Bộ kèn đồng trong Ngày độc lập

Trong số hơn 300 hình ảnh, hiện vật, tư liệu quý liên quan đến cuộc Cách mạng Tháng Tám và buổi Lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, có một hiện vật đặc biệt. Đó là bộ kèn đồng được Ban nhạc Giải phóng quân sử dụng cử Quốc ca trong ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Nhanh chóng đưa Đắk Lắk phát triển nhanh, bền vững, nhân dân ấm no, hạnh phúc,

Sáng 23/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ tỉnh Đắk Lắk đã long trọng tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (23/11/1940-23/11/2020). Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban tổ chức Trung ương dự và phát biểu chúc mừng.

Vinh quang bên lễ đài Độc lập

Ngày 2-9-1945 đã trở thành một dấu mốc quan trọng đối với muôn triệu người dân Việt Nam, trở thành 'ngày hội của non sông', mang lại cho dân tộc một thời đại độc lập, tự chủ, tự cường, mở ra một thiên niên kỉ mới của hội nhập và phát triển. Dưới đài Độc lập năm ấy, có những người chiến sĩ đã canh gác, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng và Bác Hồ tiến hành thuận lợi các hoạt động của lễ Tuyên ngôn Độc lập. Và đồng chí Phạm Gia Đốc (97 tuổi), nguyên Hiệu trưởng Trường dạy nghề thành phố Hà Nội, nguyên đội viên Đội công nhân cứu quốc thành Hoàng Diệu là một trong những người có được vinh dự ấy.

Lá cờ đầu của cuộc khởi nghĩa ở Thanh Hóa

75 năm trước, dưới dự lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ Đảng và Ban cán sự Việt Minh huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), tự vệ và nhân dân Hoằng Hóa đã dũng cảm vùng lên, bắt sống tri phủ và đơn vị bảo an binh, làm nên 'ngày 24-7 kiên cường', giành chính quyền cách mạng về tay nhân dân. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hoằng Hóa sau đó được Tổng Bí thư Trường Chinh lúc bấy giờ đánh giá: Đây là cuộc khởi nghĩa đầy sáng tạo, trọn vẹn và rất táo bạo, xứng đáng là lá cờ đầu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hóa.

Bí mật ít biết về công trình gắn với Cách mạng tháng Tám 1945

Phía sau nét rêu phong của cổng trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội.

Nhân lên truyền thống cách mạng ở Bến Tre

Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bến Tre giữ vững đoàn kết thống nhất, xây dựng Ðảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.

Những người phất ngọn cờ hồng

Họ là những lão thành cách mạng đã và đang bước vào tuổi 'bách niên giai lão', đã cống hiến trọn đời cho lý tưởng cách mạng và độc lập, tự do của dân tộc. 75 năm trước, hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, họ đã trở thành những người phất cờ hồng, cùng cả dân tộc Việt Nam vùng lên giành chính quyền, lập nên Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Và họ cũng đã sống trọn vẹn 75 trang đời đầy vẻ vang, trụ cùng tuế nguyệt để chứng kiến non sông, cơ đồ ngày một rạng rỡ, phồn vinh.

Bài 3: Thành ủy Hà Nội lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội, Đại tướng Nguyễn Quyết (sinh năm 1922 - nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội năm 1945) đã có bài viết 'Thành ủy Hà Nội lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công'. Báo Hànôịmới trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Tự hào những người lính danh dự

Sáng mùa đông, sau một hồi loanh quanh qua những con phố hẹp, chúng tôi cũng tìm đến được Đoàn Nghi lễ Quân đội, Bộ Tổng Tham mưu.

Chuyện về gia đình cụ Thứ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Hưởng

2 anh em: Nguyễn Văn Huyên (1905–1975) – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nguyễn Văn Hưởng (1910–2001) – Thứ trưởng Bộ Tư pháp trong chính phủ Hồ Chí Minh 1946, còn bà chị Nguyễn Thị Mão là phu nhân của cụ Bộ trưởng Nội vụ Phan Kế Toại...

Cụ Phan Kế Toại – từ Khâm sai đại thần triều Nguyễn đến Phó Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng hòa

Cụ Phan Kế Toại được chấp nhận đơn từ chức Khâm sai Bắc Bộ vào ngày 17/8/1945, thì đến 10 giờ đêm cùng ngày, trước khi rời Bắc Bộ phủ, cụ đã ra lệnh cho viên Chánh quản Lại cùng một bảo an binh: 'Tuyệt đối không được nổ súng và phải mở cửa ngay khi quân cách mạng tiến công'. Một hành động mang tính quyết định vào việc hạn chế đổ máu khi Cách mạng tháng Tám nổ ra tại Hà Nội.

Những dấu mốc làm nên sự kiện 2/9/1945

ĐBP - Ngày 2/9/1945 đã trở thành mốc son hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử trước hàng chục vạn đồng bào đủ các tầng lớp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập, tuyên bố trước toàn thể quốc dân và nhân dân thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Bản Tuyên ngôn Ðộc lập chứa đựng những nội dung to lớn, khẳng định ý chí sắt đá không gì lay chuyển nổi của dân tộc Việt Nam với ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám

Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.

Chiếm trại nhờ giỏi… vận động

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, bắt đầu từ tháng 4-1945, thực hiện chỉ đạo của trên, Thành ủy Hà Nội chủ trương phát triển mạnh mẽ hơn nữa các đội tự vệ, tự vệ chiến đấu, tuyên truyền xung phong… đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền nhằm động viên, tập dượt cho quần chúng chuẩn bị khởi nghĩa.

Khám phá tòa dinh thự đặc biệt gắn với Cách mạng Tháng 8

Trong cuộc Cách mạng Tháng 8/1945 ở Hà Nội, thời khắc cáo chung của chế độ thực dân - phong kiến đã được bắt đầu từ chính Phủ Khâm sai.