Hải Phòng vươn lên tầm cao mới

Hải Phòng có đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa, với những điểm khác biệt nổi bật về vị trí địa lý, vị thế địa - chiến lược và chức năng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Bộ trong thời đại hội nhập, mở cửa và trong kỷ nguyên của biển và đại dương.

Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cảng biển TP Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Hơn 310.000 tỷ đồng đầu tư cảng biển đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua khoảng 1.494 triệu tấn hàng hóa, 18,8 triệu lượt khách

Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế); hành khách từ 17,4 đến 18,8 triệu lượt khách.

Điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Dự báo lượng hàng qua cảng biển tăng vọt, cần 351.500 tỷ đồng nâng cấp hạ tầng đến năm 2030

Bộ Giao thông vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng...

Đến năm 2030, nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải cần khoảng 351.500 tỷ đồng

Theo tính toán của Bộ Giao thông Vận tải, tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng. Trong số đó, giai đoạn đến 2025 cần khoảng 123.689 tỷ đồng, gồm nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng 10.246 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng 113.443 tỷ đồng (chỉ gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa)

Sẽ nâng cấp nhiều luồng hàng hải, kêu gọi vốn đầu tư các bến cảng biển

Bộ Giao thông Vận tải tính toán tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng, góp phần nâng cao năng lực hàng hóa, hành khách qua các cảng biển.

Tới năm 2030, cần hơn 350.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hải Phòng được quy hoạch thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu Đông Nam Á

Theo quy hoạch, đến năm 2030, Hải Phòng sẽ trở thành động lực phát triển vùng Bắc Bộ và cả nước, là trung tâm kinh tế biển hiện đại hàng đầu Đông Nam Á…

Quy hoạch Hải Phòng là thành phố cảng biển quốc tế lớn

Tận dụng những lợi thế sẵn có, quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định thành phố sẽ ưu tiên mọi nguồn lực cho các cảng biển, hướng đến là trung tâm kinh tế biển hiện đại Đông Nam Á năm 2030.

Hải Phòng năm 2050 sẽ như thế nào?

Theo quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được công bố, Hải Phòng sẽ là thành phố cảng biển lớn trong khu vực và thế giới với ba trụ cột phát triển.

Quy hoạch Hải Phòng trở thành trung tâm kinh tế biển mang tầm quốc tế

Hải Phòng sẽ trở thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế, hàng đầu ở Đông Nam Á, trọng tâm là dịch vụ cảng biển, logistics và du lịch biển.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ LÀM VIỆC VỚI BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Tiếp tục chuyến công tác tại thành phố Hải Phòng, chiều nay, 6/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng về tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, kết quả thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng, các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố...

Quy hoạch phát triển nhiều tuyến đường thủy kết nối cảng biển tại Hải Phòng

Hải Phòng sẽ phát triển các tuyến đường thủy ven biển, nối liền các cửa sông lớn của thành phố và các tỉnh lân cận, kết nối với khu vực cảng biển Lạch Huyện.

Nhiều bộ, địa phương chậm trễ góp ý hồ sơ điều chỉnh quy hoạch phát triển cảng biển

Điều chỉnh sau hơn 2 năm công bố quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thông vận tải bổ sung quy hoạch cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với nhu cầu vốn 38.500 tỷ. Tuy nhiên, hiện nhiều bộ, địa phương chậm trễ gửi ý kiến đóng góp cho hồ sơ điều chỉnh quy hoạch...

Thành phố Hải Phòng cùng KBC, SGT và ECV ký kết ghi nhớ hợp tác

Ngày 21/9/2023, trong khuôn khổ chuyến công tác Hoa Kỳ của đoàn đại biểu Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ trao đổi văn kiện hợp tác giữa UBND thành phố Hải Phòng và các doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ về việc nghiên cứu phát triển dự án Cảng tổng hợp Nam Đồ Sơn.

Doanh nghiệp Việt Nam – Hoa Kỳ hợp tác phát triển Cảng tổng hợp Nam Đồ Sơn

Các bên sẽ nghiên cứu phát triển dự án Cảng tổng hợp Nam Đồ Sơn - Hải Phòng, xây dựng cảng Nam Đồ Sơn trở thành cảng cửa ngõ hiện đại, nơi trung chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế của Việt Nam.

Hợp tác nghiên cứu cảng Nam Đồ Sơn với cảng Los Angeles Hoa Kỳ

Trong khuôn khổ chuyến tham dự Tuần lễ Cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc và hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, tại thành phố New York, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các quan chức hai nước đã chứng kiến lễ trao đổi văn kiện hợp tác giữa UBND thành phố Hải Phòng và các doanh nghiệp hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ về việc nghiên cứu phát triển dự án Cảng tổng hợp Nam Đồ Sơn.

UBND TP Hải Phòng ký kết ghi nhớ hợp tác nghiên cứu Cảng Nam Đồ Sơn

Chiều 21/9, UBND thành phố Hải Phòng ký kết hợp tác với các doanh nghiệp về việc nghiên cứu phát triển dự án Cảng tổng hợp Nam Đồ Sơn.

Thông dòng vốn đầu tư hạ tầng cảng biển

Dự án đầu tư nạo vét tuyến luồng và đê chắn sóng Nam Đồ Sơn có vốn đầu tư 8.000 tỷ đồng, trong giai đoạn 2026-2030.

Đến 2030, Lạch Huyện có thể có tới 15 bến cảng

Cảng biển Lạch Huyện được quy hoạch để có tới 15 bến cảng, năng lực thông qua từ 72,7 - 91,7 triệu tấn hàng hóa.

Nhóm cảng biển số 1 được quy hoạch thế nào trong 10 năm tới?

Nhóm cảng biển số 1 gồm: Cảng biển Hải Phòng, cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định, cảng biển Ninh Bình, được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.

Cần hơn 312.000 tỷ đầu tư hệ thống cảng biển 10 năm tới

Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng hơn 70.000 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng hơn 242.000 tỷ đồng.

Cần khoảng 313.000 tỷ đồng, ưu tiên nâng cấp luồng hàng hải và xây bến cảng tiềm năng

Tiếp tục nâng cấp hạ tầng hàng hải thời kỳ 2021-2030, theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, tổng nhu cầu đầu tư cho hệ thống cảng biển khoảng 312.625 tỷ đồng đến năm 2030. Trong đó, ưu tiên các dự án nâng cấp luồng đón tàu lớn và bến cảng biển tiềm năng...

Cần hơn 312.000 tỉ đồng vốn xây dựng hệ thống cảng biển

Việt Nam đã thu hút được nhà đầu tư là các nhà khai thác cảng chuyên nghiệp, các hãng tàu lớn. Nguồn vốn ngoài ngân sách huy động đầu tư cho lĩnh vực hàng hải trong giai đoạn vừa qua hơn 173.000 tỉ đồng, xấp xỉ 86% tổng vốn đầu tư.Theo báo cáo 'Chỉ số hoạt động cảng năm 2021' (CPPI 2021) của Ngân hàng Thế giới và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence, cụm cảng Cái Mép được xếp hạng thứ 11 trên tổng số 370 cảng/cụm cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu (theo cách tính thống kê trung bình 5 nhóm kích cỡ tàu) – tăng 38 bậc so với năm 2020 và xếp thứ 13 về chỉ số 'administrative approach' (theo cách tính kỹ thuật, cho trọng số cao hơn cho kích cỡ tàu phổ biến ở cảng đó) – tăng 5 bậc so với năm 2020. Ngoài cụm cảng Cái Mép, cảng Vũng Tàu của Việt Nam cũng đạt thứ hạng 37/370 theo cách tính kỹ thuật.

Cần hơn 312.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải trong quy hoạch cảng biển

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc hoàn thiện Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hút vốn 'khủng' xây dựng hệ thống cảng biển

Theo báo cáo của Bộ GTVT về việc hoàn thiện 'Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050', tính đến năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư cho hệ thống cảng biển khoảng 312.625 tỷ đồng.

Đến năm 2030, cần hơn 312 nghìn tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải

Đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng hơn 70.000 tỷ đồng và cho bến cảng khoảng hơn 242.000 tỷ đồng.

Quy hoạch cảng biển sắp có thay đổi lớn?

Nhiều cảng biển được định hướng quy hoạch thành cảng khách, bến khách quốc tế khi có yêu cầu.

Nhiều cảng biển được quy hoạch thêm bến khách du lịch

Tại Dự thảo tờ trình Thẩm định 'Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050' đang được Cục Hàng hải Việt Nam lấy ý kiến, nhiều cảng biển được định hướng quy hoạch thành cảng khách, bến khách quốc tế khi có yêu cầu.Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2022, trong số 602.000 lượt khách quốc tế đến Việt Nam chỉ có 1.000 lượt du khách đến bằng đường biển. Trước đó, năm 2020 có 5,6 triệu lượt khách đến Việt Nam bằng đường biển, qua năm 2021 do dịch Covid-19 nên chỉ còn 2,7 triệu lượt khách.

Ưu tiên đầu tư Trần Đề thành cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030 đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cảng Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) có tên trong danh mục các dự án ưu tiên đầu tư để đến năm 2030 sẽ có năng lực thông quan từ 30- 35 triệu tấn hàng hóa.

Ưu tiên đầu tư Trần Đề thành cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long

Cảng Trần Đề có tên trong danh mục các dự án ưu tiên đầu tư và đến năm 2050, sẽ có năng lực thông qua từ 30- 35 triệu tấn.

Quy hoạch 5 lĩnh vực ngành GTVT đang triển khai thế nào?

Triển khai Luật Quy hoạch mới, Bộ GTVT đã xây dựng và trình Chính phủ quy hoạch cả 5 lĩnh vực chuyên ngành…

Bộ trưởng GTVT: 'Trải thảm' cho nhà đầu tư rót tiền vào hệ thống cảng biển

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết, Bộ GTVT sẽ đề xuất với Thủ tướng cơ chế đặc thù để tạo 'sân chơi' thu hút nguồn vốn xã hội hóa trong phát triển cảng biển.

Nhiều điểm đột phá trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Tư lệnh ngành GTVT khẳng định sẽ đề xuất Chính phủ gói cơ chế đặc thù để kêu gọi đầu tư thực hiện Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

Quy hoạch cảng biển tập trung phát triển vào 6 cụm cảng chính

Chiều 7/10, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.