Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh - người bị đột quỵ trong đêm khiến nhiều người thương xót - đã cai máy thở, dự kiến sẽ xuất viện vào chủ nhật tới.
Chiều 5/6, ông Nguyễn Bá Kiên, Tổng Biên tập Tạp chí điện tử VietTimes cùng TS Phan Hoàng Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã trao tặng bác sĩ Thùy Linh hơn 367 triệu đồng do bạn đọc và các mạnh thường quân ủng hộ.
Chiều nay, ông Nguyễn Bá Kiên, Tổng Biên tập Tạp chí điện tử VietTimes cùng TS Phan Hoàng Hiệp, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, đã trao tặng bác sĩ Thùy Linh hơn 367 triệu đồng do bạn đọc và các mạnh thường quân ủng hộ.
Ngày 29/5, tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hỗ trợ y tế và hợp tác toàn diện với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
BV Bạch Mai đã ký kết hợp tác toàn diện với BVĐK tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân và các tỉnh lân cận.
Sau bài viết 'Nữ bác sĩ đột quỵ giữa đêm, con thơ khát sữa mẹ khóc ngằn ngặt', bạn đọc Báo VTC News đã hỗ trợ nữ bác sĩ số tiền hơn 124 triệu đồng.
Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh - người bị đột quỵ trong đêm khiến nhiều người thương xót - đã cắt sốt, có nhịp tự thở, dự kiến trong tuần này sẽ cai máy thở.
Sau gần 1 tháng điều trị, bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh (33 tuổi, công tác tại Khoa Huyết học của BV Nội tiết Trung ương) đã cắt sốt, dự kiến sẽ cai máy thở trong vài ngày tới.
Sau gần 1 tháng điều trị, bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh đã cắt sốt, dự kiến sẽ cai máy thở trong tuần này.
Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh - người bị đột quỵ trong đêm khiến nhiều người thương xót - đã cắt sốt, có nhịp tự thở, dự kiến trong tuần này sẽ cai máy thở.
Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh - người bị đột quỵ trong đêm khiến nhiều người thương xót - đã tỉnh lại, có dấu hiệu phục hồi.
Bất ngờ bị xuất huyết não, hôn mê sâu, tiên lượng tử vong cao, bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh hiện đã có dấu hiệu phục hồi.
Khoa Nội tiết sinh sản, Bệnh viện Nội tiết Trung ương vừa điều trị cho bệnh nhân nữ N.T.T.H, 40 tuổi với tình trạng đường máu cao, ceton niệu, thai to với tiền sử từng mắc đái tháo đường thai kỳ ở 2 lần mang thai trước đó.
Trải qua nhiều năm nỗ lực và quyết tâm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã thành công trong việc thực hiện Đề án Bệnh viện vệ tinh. Với sự hỗ trợ từ các bệnh viện trung ương và những nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ, người lao động, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã, đang nâng cao chất lượng y tế, mang lại lợi ích cho người bệnh.
Thuốc giảm cân là một trong những cách được mọi người ưa chuộng để lấy lại vóc dáng mà không cần hoặc ít tập luyện.
Chương trình Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 sẽ diễn ra từ tháng 5 - 10/2024 trên phạm vi toàn quốc.
Nhìn cháu bé 13 tháng tuổi khát sữa, thèm hơi ấm mẹ khóc ngằn ngặt và bé lớn mếu máo, không ai kìm được nước mắt.
Dự kiến hơn 100.000 người được khám các bệnh lý về phổi, chụp X-quang, cắt lớp vi tính sàng lọc bệnh ung thư phổi miễn phí.
Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 dự kiến diễn ra trên cả nước trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10/2024 với sự tham gia của 20.000 thầy thuốc trẻ cả trực tiếp và trực tuyến.
Khi chuẩn bị lên Bệnh viện Nội tiết Trung ương, bác sĩ Linh bất ngờ co giật và hôn mê sâu. Đến nay, nữ bác sĩ 33 tuổi vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Bị đột quỵ trong chuyến về quê nghỉ lễ, bác sĩ Linh được gia đình đưa lên Hà Nội cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, hôn mê sâu.
Khi người bệnh sử dụng corticoid liều cao với thời gian dài, sẽ gây ra hậu quả là suy tuyến thượng thận (Rối loạn chức năng tuyến thượng thận).
Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) típ 1 là bệnh lý mạn tính, cần được điều trị suốt đời. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời cũng như kiểm soát đường huyết chặt chẽ sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.
Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa đang là một trong những ưu tiên của ngành Y tế.
Triển khai Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa hiện đang là một trong những ưu tiên của ngành y tế...
Hành trình đến Trường Sa của Đoàn công tác số 14 đúng ngày Giải phóng hoàn toàn Trường Sa và đặc biệt, đúng dịp Kỷ niệm 49 năm Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước mang ý nghĩa thiêng liêng sâu sắc. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế là Phó trưởng Đoàn công tác số 14.
Cô gái 25 tuổi mắc bệnh đái tháo đường type 1 vào bệnh viện cấp cứu với chỉ số đường huyết cao kèm nhiều biến chứng ở thận, mắt.
Hoạt động khám bệnh, tặng thuốc miễn phí cho người dân nằm trong khuôn khổ của lễ phát động hành trình thanh niên Thủ đô tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng và ngày hội thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác 2024.
Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) type 1 là bệnh lý mạn tính, cần được điều trị suốt đời. Bệnh do hệ thống miễn dịch phá hủy các tế bào Beta sản xuất insulin của tuyến tụy.
Đái tháo đường type 1 xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trẻ tuổi. Đây là một bệnh lý tự miễn, có nghĩa là hệ miễn dịch của chính cơ thể người bệnh tấn công và phá hủy một phần hoặc toàn bộ các tế bào sản xuất insulin của tuyến tụy.
Bệnh nhân vào Bệnh viện Nội tiết Trung ương với triệu chứng mệt mỏi, nhiễm trùng, mất nước, sốt cao liên tục 38-39,5 độ C và có những vết loét ở vùng cẳng tay. Kết quả bất ngờ cho thấy bệnh nhân bị bệnh sốt mò.
Người phụ nữ nhập viện mới biết mình mắc căn bệnh nguy hiểm. Trước đó, bà sốt cao liên tục, uống nhiều loại thuốc nhưng không hạ.
Nhiệt độ tăng cao khiến người bệnh tiểu đường (đái tháo đường) cảm thấy nóng hơn so với người bình thường.
Bệnh nhân vào Bệnh viện Nội tiết Trung ương với triệu chứng mệt mỏi, nhiễm trùng, mất nước, sốt cao liên tục 38-39,5 độ C và có những vết loét ở vùng cẳng tay. Kết quả bất ngờ khi cho thấy bệnh nhân bị bệnh Sốt mò.
Chiều 24-4, Bệnh viện Nội tiết trung ương đưa ra cảnh báo về bệnh sốt mò - một căn bệnh nguy hiểm nhưng ít người biết đến. Bệnh này thường dễ bị chẩn đoán nhầm với cúm, sốt rét, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn huyết…
Vừa qua, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nữ bệnh nhân L.T.Q, (71 tuổi, ở Hưng Yên) nhập viện với chẩn đoán sốt mò, hạ natri máu, suy giáp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ do ung thư tuyến giáp thể nhú, viêm gan theo dõi do thuốc.
3 học viên đến từ Anzerbaijan, Ấn Độ sang Việt Nam tham gia khóa học kỹ thuật mổ nội soi tuyến giáp 'Dr Luong' tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
Trong khi Việt Nam phải học hỏi hầu hết các kỹ thuật y tế của nước ngoài, thì kỹ thuật mổ nội soi tuyến giáp mang tên 'Dr Lương' lại được hàng trăm bác sĩ nước ngoài đến học.
Bệnh viện Nội tiết Trung ương đào tạo kỹ thuật mổ nội soi tuyến giáp 'Dr Luong' cho đoàn các bác sĩ đến từ Ấn Độ và Anzerbaijan.
Phương pháp mổ nội soi tuyến giáp qua đường nách 'Dr Luong' lần đầu áp dụng vào năm 2003, đến nay đã có hơn 300 bác sỹ nước ngoài tới Bệnh viện Nội tiết Trung ương để học tập kỹ thuật mổ này.
Bác sỹ khuyến cáo, người dân khi có biểu hiện như mệt mỏi, đánh trống ngực, gầy sút cân thì cần đi tầm soát bệnh lý tuyến giáp sớm tránh dẫn đến tình trạng suy kiệt, biến chứng đến mắt, tim mạch… Đặc biệt với các trường hợp bệnh nhân basedow mắc các bệnh nhiễm trùng, sốt cao.
Vừa qua, ba học viên người nước ngoài đến từ các nước Anzerbaijan và Ấn Độ đã đăng ký tham gia khóa học kỹ thuật mổ nội soi tuyến giáp 'Dr Luong' tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
Tỷ lệ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng nhanh trong 10 năm qua, gánh nặng về sức khỏe cũng ngày càng tăng do tiêu thụ đồ uống có đường. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi tỷ lệ thừa cân và béo phì cũng tăng nhanh chóng, đặc biệt ở những người trẻ tuổi.
Theo bác sĩ Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc đái tháo đường type 2 ở người trẻ có xu hướng gia tăng, chiếm khoảng từ 20-30% trong tổng số các bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị tại đây.
Vi chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sự sống cho cơ thể con người. Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới phát triển thể chất, trí tuệ nhưng con người không tự cảm nhận được sự thiếu hụt này. Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng còn có tên gọi là 'nạn đói tiềm ẩn'.
Ngày 5.4, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch - thận.
Tại Việt Nam, chỉ tính riêng trong năm 2019, chi phí quản lý bệnh thận mạn cao hơn GDP bình quân đầu người, và chi phí lọc máu cao gấp 4 lần so với chi phí điều trị bệnh thận mạn ở các giai đoạn sớm . Đây là thông được đưa ra tại Lễ kỷ niệm ngày sức khỏe thế giới, ngày thận thế giới và phát động chương trình tầm soát bệnh tim mạch – thận do Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức sáng 5/4.
Theo thống kê của ngành Y tế, tại Việt Nam có hơn 8,7 triệu người trưởng thành mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% dân số. Chính vì vậy, việc kiểm soát bệnh lý này cần được đẩy mạnh.
Sáng 5/4, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (dự án CAREME) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới, Ngày Thận thế giới và phát động Chương trình chăm sóc sức khỏe tim mạch-thận-chuyển hóa.
Bệnh thận mạn là một bệnh không lây nhiễm, thường gây ra bởi đái tháo đường và tăng huyết áp, đồng thời là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh thận mạn đã gây ra 4,6% tử vong trên toàn cầu và chi phí y tế liên quan đến điều trị bệnh thận mạn có thể lên đến hàng tỷ đô la Mỹ mỗi năm.
Thông tin tại chương trình tầm soát bệnh tim mạch, bệnh thận cho biết, Việt Nam có hơn 8,7 triệu người trưởng thành mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% dân số.
Hơn 1.000 người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia khám sàng lọc trong chương trình tầm soát bệnh tim mạch-thận, được phát động sáng 5/4.