Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.
Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.
Dòng họ ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại như một thiết chế có tổ chức chặt chẽ, có sự giao lưu, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các gia đình. Dựa vào dòng họ để có sức mạnh phát triển và tồn tại bền vững là hướng đi đúng ở mỗi người.
Đại Việt sử ký toàn thư (NXB Văn học) và Việt Nam văn hóa sử cương (NXB Đại học Sư phạm) vừa ra mắt độc giả trong nước là nỗ lực từ đơn vị phối hợp ấn hành Đông A trong việc trình làng bộ mới 2 tác phẩm lịch sử nổi tiếng đầy giá trị này.
Mới đây, tại Hội thảo khoa học Quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, các đại biểu đã kiến nghị ban tổ chức đề nghị Hội Khoa học lịch sử Việt Nam chủ trì, cùng với các cơ quan hữu trách sớm có kế hoạch chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh nhà sử học Lê Văn Hưu.
Tại Hội thảo, các đại biểu đã kiến nghị ban tổ chức đề nghị Hội Khoa học lịch sử Việt Nam chủ trì, cùng với các cơ quan hữu trách sớm có kế hoạch chuẩn bị hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh nhà sử học Lê Văn Hưu nhân kỷ niệm 800 năm ngày sinh của ông vào năm 2030.
Chiều 20/4, tại huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022).
Chiều 20-4, tại Trung tâm hội nghị huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022).
Từ một xã thuần nông nhiều khó khăn, Thiệu Trung – quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu đã thực hiện thành công Chương trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư đồng bộ, đời sống của người dân có nhiều cải thiện.
Trong khuôn khổ chuỗi các sự kiện Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành Đền thờ tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa), Huyện ủy Thiệu Hóa đã phát động và tổ chức cuộc thi 'Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Nhà sử học Lê Văn Hưu' với hình thức thi tự luận.
Sau gần một thiên niên kỷ, diện mạo chùa Láng đã nhiều lần thay đổi. Nhưng câu chuyện huyền bí về nguồn gốc của ngôi chùa cổ vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Thời Trần ở nước ta có rất nhiều vị tướng tài, trong đó có những vị thương quân lính như con, nên đánh đâu thắng đấy.
Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.
Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.
Trong bộ chính sử đầu tiên của nước ta là 'Đại Việt sử ký', do Lê Văn Hưu soạn đầu thời Trần, chưa có ghi chép về thời Họ Hồng Bàng và các vua Hùng.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.