Binh nhất Lý Văn Vũ (chiến sĩ Đồn Biên phòng Ngọc Côn, BĐBP Cao Bằng) là một trong 20 cá nhân vừa được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tặng Giải thưởng 'Thanh niên sống đẹp' năm 2024. Đây là sự ghi nhận kịp thời, xứng đáng cho hành động đẹp của Binh nhất Lý Văn Vũ đã dũng cảm cứu người trong cơn lũ dữ.
Công ty CP Đầu tư xây dựng thương mại Việt Hung được UBND tỉnh Nghệ An cấp phép khai thác cát sỏi với tổng trữ lượng 205.719m3 nhưng có thời hạn lên tới 20 năm. Quá trình hoạt động, kể từ năm 2017 đến nay liên tục vấp phải sự phản đối của người dân vì chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý và gây sạt lở bờ bãi.
Chính quyền địa phương đã cho phong tỏa khu vực bờ sông Đuống (đoạn qua phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) do bị sạt lở.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 5678/UBND-NNNT chỉ đạo các Sở, ngành có liên quan và UBND quận Long Biên kiểm tra, làm rõ nguyên nhân sạt lở đất bờ bãi sông Hồng, sông Đuống tại tổ 38 phường Ngọc Thụy, quận Long Biên.
Lợi dụng việc được cấp phép khai thác đất đá để làm vật liệu xây dựng, không ít doanh nghiệp (DN) dùng nhiều chiêu thức tinh vi đối phó với chính quyền địa phương để trục lợi tài nguyên khoáng sản. Những người có 'máu mặt' trong lĩnh vực này thường gọi đây là chiêu thức 'thế giới bờ bãi'.
Lợi dụng việc được cấp phép khai thác đất đá để làm vật liệu xây dựng, không ít doanh nghiệp (DN) dùng nhiều chiêu thức tinh vi đối phó với chính quyền địa phương để trục lợi tài nguyên khoáng sản. Những người có 'máu mặt' trong lĩnh vực này thường gọi đây là chiêu thức 'thế giới bờ bãi'.
Trước sự sống và cái chết, không suy nghĩ được nhiều, bà Kăn Ling cứ đem trẻ về, nghĩ rằng mình sống một ngày, con sống một ngày
Công ty TNHH Minh Chung được tiếp tục khai thác 3,05ha diện tích mỏ cát số 18 đến hết ngày 26/4/2029 sau khi có đơn và được chấp thuận trả lại 3,95ha mỏ cát ở phía thượng nguồn.
Tỉnh Tuyên Quang vừa có văn bản yêu cầu dừng hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông Gâm tại huyện Yên Sơn đối với Công ty TNHH ĐT&TMDV Ngọc Anh.
Trên hải trình xuôi về với biển, lớp lớp phù sa của dòng sông Mã, sông Chu đã bồi đắp nên bao ruộng nương, bờ bãi xanh tươi, bao xóm làng trù mật với những đặc trưng văn hóa độc đáo. Ở đó, ngôi làng Đắc Châu (xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) yên bình nằm soi bóng bên dòng sông Chu, lắng đọng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.
Nhà thơ Trúc Thông (tên thật là Đào Mạnh Thông) quê ở Hà Nam, vùng đồng bãi, sông ngòi của Nam Cao. Ông học Đại học Tổng hợp Hà Nội - ngành Văn học, sống ở Hà Nội, làm việc ở Ban Văn nghệ, Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông là người chu chỉnh, cả đời chăm chút câu chữ vì thơ và quyết liệt trong cách tân thơ. Thế nhưng bài thơ để mọi người gọi ông là 'Người thơ' - bài Bờ sông vẫn gió - lại là một bài thơ dạng cổ điển, không đứng trong nhóm cách tân về thể loại, câu, từ, tứ thơ và điểm nhìn.
Dự án xây dựng khu du lịch sông nước Xẻo Mây tại thị trấn Cái Bè, Tiền Giang, do UBND huyện Cái Bè đầu tư sau nhiều năm vẫn chưa hoàn chỉnh. Tại đây cây cỏ mọc um tùm gây lãng phí nguồn ngân sách đã đầu tư, cần sớm được tiếp tục đầu tư.
Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Văn bản số 4630/UBND-KT chỉ đạo các Sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khoáng sản cát, sỏi lòng sông, suối trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Văn bản số 4630/UBND-KT ngày 8-10, về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản cát, sỏi lòng sông, suối trên địa bàn tỉnh.
Trên hải trình xuôi về với biển, lớp lớp phù sa của dòng sông Mã, sông Chu đã bồi đắp nên bao ruộng nương, bờ bãi xanh tươi, bao xóm làng trù mật với những đặc trưng văn hóa độc đáo. Ở đó, ngôi làng Đắc Châu (xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa) yên bình nằm soi bóng bên dòng sông Chu, lắng đọng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.
Ảnh hưởng của mưa lũ thời gian qua khiến một số đoạn đê, bờ bãi sông Chu tại huyện Thọ Xuân bị sạt lở, tiến sát gần khu dân cư. Chính quyền địa phương cùng ngành chức năng cũng đã kịp thời, chủ động khắc phục khẩn cấp, nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều, tính mạng, tài sản của người dân.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của mưa bão kết hợp với nước từ thượng nguồn đổ về, nước sông Lô, sông Chảy dâng cao, chảy xiết đã làm thay đổi dòng chảy, dẫn đến địa chất suy yếu, gây sạt lở nghiêm trọng, hàng trăm ha đất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng, nhiều ngôi nhà có nguy cơ đổ sập khiến người dân không khỏi lo lắng.
Trong những ngày qua, tình trạng sạt lở nghiêm trọng đã xảy ra dọc bờ sông Hồng, tại thôn 4, thuộc xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), đe dọa đến đời sống của người dân
Ngành Nông nghiệp Hà Nội đang tập trung khắc phục hậu quả của bão số 3, trong đó triển khai thực hiện nhiều giải pháp chăm sóc lúa, hoa màu, cây ăn quả sau mưa bão và khôi phục lại sản xuất, bảo đảm nguồn cung trong những tháng cuối năm 2024.
Trước những thiệt hại do bão số 3 gây ra, UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành và địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, ổn định sản xuất và đời sống người dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đề xuất UBND Thành phố cấp bổ sung nguồn quỹ hỗ trợ nông dân, ngân hàng chính sách để cho vay phát triển sản xuất kinh doanh...
Ước tính thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp của TP.Hà Nội sau cơn bão số 3 và mưa lũ là trên 2.286 tỉ đồng. Lãnh đạo TP.Hà Nội cho biết sẽ đảm bảo cung ứng hàng hóa, bình ổn thị trường cuối năm.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để TP hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để thành phố hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để Thành phố xử lý ngay, hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Hôm nay 18/9, lũ trên sông Tích, sông Bùi tiếp tục xuống nhưng tốc độ rất chậm, duy trì mức trên báo động lũ cấp 3.
Từ ngày 18 - 19/9, diễn biến mưa được dự báo giảm thì tình trạng ngập lụt ở vùng trũng, thấp ven sông Bùi sẽ dần được cải thiện. Vùng trũng thấp ở huyện Chương Mỹ dự kiến rút nước sau từ 6 - 8 ngày.
Sau bão số 3, cây đổ đã dọn xong, cầu Đò Quan trụ vững. Từng đoàn xe lại nườm nượp qua cầu. Cờ đỏ tung bay đỉnh cột Thành Nam!
Với tinh thần cầu thị, trách nhiệm, HĐND huyện Thọ Xuân đã phát huy hiệu quả vai trò, chức năng, quyền hạn nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải quyết kịp thời các kiến nghị của cử tri và Nhân dân. Qua đó, đã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Nguyễn Hồng Vinh
N hững ngày qua, khi nước lũ sông Hồng đổ về, cùng với hàng trăm hộ dân ở khu vực Tứ Liên tất tả 'chạy quất', người dân phường Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng ngược xuôi gọi nhau lo cho những vườn đào. Năm nay nước về nhanh, nhanh hơn dự báo cũng như mọi sự tính toán của người Nhật Tân nên gần 20.000 gốc đào đã chìm trong nước, đối diện nguy cơ mất trắng.
Nước lũ dâng cao vào khu vực dân cư ở gần sông Cà Lồ (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), khiến hàng trăm hộ dân ở các thôn của xã Việt Long những ngày này vẫn chìm trong 'biển nước'.
Hội nhà văn, cơ quan báo Cùng đồng bào, quyết chung tay Không bỏ lại bất kỳ ai Tự hào thay người nước Việt
Chưa khi nào số lượng hộ dân tại huyện Sóc Sơn phải đi sơ tán lớn như trong đợt mưa lũ lịch sử đang diễn ra. Chính quyền địa phương đang nỗ lực hết sức để đảm bảo đầy đủ nhu yếu phẩm thiết yếu chu cấp cho người dân.
Trong ngày 12-9, TP Hà Nội trời quang, không còn mưa, sinh hoạt của người dân thủ đô bớt khó khăn hơn những ngày trước. Tuy vậy, tại một số điểm trũng của thành phố, nước lũ vẫn đọng sâu.
Hôm nay (12/9), nước lũ tiếp tục dâng cao vào khu vực dân cư ở gần sông Cà Lồ. Hàng trăm hộ dân ở các thôn Lương Phúc, xã Việt Long chìm trong 'biển nước'.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Hồng đã đạt đỉnh ở mức 11,30m lúc 2 giờ, dưới báo động 3 0,20m và đang xuống.
Lũ trên nhiều sông đang xuống và dự báo tiếp tục xuống hoặc biến đổi chậm trong 12 - 24 giờ tiếp theo.
Chiều 12/9, mặc dù mực nước sông Hồng tại Hà Nội đã hạ dưới báo động 2 nhưng vùng trồng đào Phú Thượng, Nhật Tân... vẫn chìm trong biển nước.
Trong 12- 24 giờ tiếp theo, lũ trên sông Thao tại Yên Bái tiếp tục xuống dưới mức báo động 1; sông Lô tại Tuyên Quang sẽ xuống mức báo động 1, sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống chậm dưới mức báo động 2.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (TP. Hà Nội) vừa thông tin, căn cứ vào mực nước sông Hồng tại Hà Nội lúc 7h sáng 12/9 là 13,23m (mực nước báo động 2 là 13,40m). Do đó, Hà Nội lệnh rút báo động 2 trên sông Hồng.
Lũ trên các sông Hồng, Đuống, đoạn chảy qua Hà Nội đang xuống. Hà Nội tiếp tục tăng cường tuần tra, bảo đảm an toàn tuyến đê.
Nhiều thôn của xã Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội) bị ngập sâu và cô lập do nước lũ dâng cao. Đến sáng 12/9, nhiều tài sản của người dân đã bị nhấn chìm.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (TP Hà Nội) sáng 12-9 thông tin, căn cứ vào mực nước sông Hồng tại Hà Nội lúc 7 giờ sáng cùng ngày là 13,23m (mực nước báo động 2 là 13,40m). Do đó, Hà Nội lệnh rút báo động 2 trên sông Hồng.
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN TP. Hà Nội lệnh rút báo động lũ trên sông Hồng vào hồi 07 giờ 00 phút ngày 12/9 tại một số quận, huyện trên địa bàn thành phố.
Từ rạng sáng nay (12/9), mực nước trên sông Hồng đã bắt đầu rút chậm với tốc độ khoảng 2cm/giờ. Mực nước trên các sông khác cũng đang có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, dự báo nguy cơ ngập lụt vẫn còn cao.
Trong khoảng thời gian từ ngày 13-21/9, khu vực Bắc Bộ dự báo sẽ tiếp tục có mưa rào rải rác và có nơi có dông; tình hình lũ trên sông Hồng tại Hà Nội và một số sông ở miền Bắc dự báo biến đổi chậm.
Theo bản tin lũ phát lúc 9h sáng 12/9 của Đài khí tượng thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đang xuống chậm, dự báo đến đầu giờ chiều nay sẽ giảm thêm 3cm.