Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Đất Mũi (Cà Mau)

Tổng Bí thư Tô Lâm về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Đất Mũi Cà Mau

Ngày 17-11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Phát biểu tại Ngày hội, Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ vui mừng, phấn khởi về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tổng Bí thư dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Sáng 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con nhân dân ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Đất Mũi, Cà Mau

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị các cấp, các ngành của tỉnh Cà Mau cũng như ấp Mũi, xã Đất Mũi thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt các công việc, mục tiêu được đặt ra ngay từ bây giờ với tinh thần bước vào kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh của đất nước.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Cà Mau

Tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, sáng 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi (Cà Mau)

Tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, sáng 17-11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Tổng Bí thư: Khắc phục biểu hiện ở gần dân nhưng không hiểu tâm tư của dân

Nhấn mạnh cán bộ cơ sở thì phải thực hiện tốt phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng', Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu khắc phục biểu hiện ở gần dân, nhưng không hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân.

Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hóa

Lễ hội kỷ niệm 735 năm ngày hóa của Đức thánh Thành hoàng làng Linh Ứng, thượng đẳng Thần Đại vương đền Cống Yên đã được nhân dân địa bàn dân cư số 3, 4, 5 phường Vĩnh Phúc tổ chức trang trọng.

Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hóa

Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhân dân quận Ba Đình đã gìn giữ di tích đền Cống Yên và những giá trị văn hóa tinh thần của cha ông để lại.

Chứng tích bên dòng kênh huyền thoại

Trải qua 200 năm, con kênh Vĩnh Tế luôn cuộn chảy bất tận. Ngày nay, những chứng tích bên dòng kênh huyền thoại này vẫn còn nguyên giá trị, khắc ghi hào khí ngất trời của cha ông một thời mở mang bờ cõi.

Danh ca Ngọc Sơn được vinh danh 'Người con đạo hiếu'

Danh ca Ngọc Sơn là một trong những nhân vật truyền cảm hứng cho chiến dịch truyền thông 'Mẹ Việt Nam - Gia đình Việt Nam' do Tập đoàn Truyền thông Halotimes tổ chức.

Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và hoạt động giám sát của Nhân dân

Tư tưởng 'Lấy dân làm gốc' trong xây dựng và bảo vệ đất nước là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, tư tưởng 'Lấy dân làm gốc' ngày càng được củng cố và chứng minh giá trị to lớn trong công cuộc gìn giữ bờ cõi và phát triển đất nước. Tiếp thu tinh hoa của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh tư tưởng 'Lấy dân làm gốc' trong xây dựng chính quyền. Mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước phải 'Lấy dân làm gốc' vì 'Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân'.

Khánh thành tượng đài 'Bác Hồ với chiến sĩ Biên phòng' ở vùng biên giới Mường Khương

Ngày 19/10, tại Đồn biên phòng Tả Gia Khâu (Mường Khương), Bộ đội biên phòng tỉnh Lào Cai đã khánh thành tượng đài 'Bác Hồ với chiến sĩ Biên phòng' trước sự chúng kiến của cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Tả Gia Khâu và hàng trăm đồng bào dân tộc thiểu số địa phương.

Xuôi dòng Vĩnh Tế

200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.

Tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào

Sáng 16/10, tại TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam, Bộ Công Thương, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tổ chức Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào. Ông Vũ Thanh Mai, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Cuộc chinh phục 'đẫm máu' của Ashoka Đại đế

Ashoka Đại đế lên ngôi vua của đế chế Maurya vào năm 268 trước Công nguyên. Với tài cầm quân, ông đã chỉ huy quân đội chinh phục được vùng lãnh thổ lớn, 'tắm máu' hàng trăm ngàn người ở mỗi vùng đất đi qua.

Loại vũ khí của Việt Nam từng được ca ngợi là 'tinh hoa thiên hạ', vượt trội hơn cả phương Tây

Một vị tiến sĩ ở Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) nhận định, vũ khí của Việt Nam chế tạo từng có hiệu năng vượt trội, hơn hẳn phương Tây.

Vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ'

Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu. Dưới đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ.

Phạm Ngũ Thư: Thủ lĩnh 'Cái bang', giúp Lê Lợi quét sạch giặc Minh

'Hệ thống tình báo' của Phạm Ngũ Thư hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.

Sân khấu kịch học đường: Lan tỏa tình yêu lịch sử

CLB Sân khấu kịch Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt được thành lập từ năm 2019. Đến nay, CLB đã có gần 30 thành viên là học sinh khối 11 và 12.

Loại vũ khí của Việt Nam được mệnh danh là 'tinh hoa thiên hạ', từng vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu

Đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ. Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu.

Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

Cuộc kháng chiến chống Mỹ là một trong những cuộc kháng chiến oanh liệt nhất, hào hùng nhất, Đảng ta đã đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Trong những chiến công đó có sự thành công trên tuyến vận tải - Đường Hồ Chí Minh trên biển đã trở thành một huyền thoại đầy tự hào của dân tộc ta về ý chí, khát vọng độc lập, tự do, thống nhất đất nước.

Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em!

Cuối tuần qua, một hình ảnh hết sức xúc động được đăng tải trên mạng xã hội về cảnh người đến xếp hàng dài chuyền tay nhau để bốc hàng cứu trợ lên xe tải, sau khi nhóm thiện nguyện của chị Xuân Quý đăng lên Facebook kêu gọi sự hỗ trợ bốc hàng lên xe để vận chuyển ra Bắc, tại điểm cứu trợ trên đường Võ Văn Kiệt, phường Phú Thủy, TP. Phan Thiết.

Chất sử thi trong Đất Việt trời Nam liệt truyện

Sinh năm 1944 tại Long An, tác giả Trần Bảo Định bước vào văn đàn khá muộn. Tác phẩm đầu tiên của Trần Bảo Định ra mắt công chúng, lúc ông đã 70 tuổi. Thế nhưng, như nguồn năng lượng được tích lũy cả đời, Trần Bảo Định liên tục xuất bản 14 tác phẩm trong 1 thập niên qua. Bây giờ, ở tuổi 80, ông lại có Đất Việt trời Nam liệt truyện.

Hôm nay 20/9, diễn ra Lễ cầu an và Hội hoa đăng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.

'Hết mưa là nắng hửng lên thôi'

'Hết mưa là nắng hửng lên thôi!' - Dẫu còn khó khăn nhưng chúng ta sẽ vượt qua mạnh mẽ để phát triển bền vững. Là người Việt Nam, với lịch sử dân tộc hàng ngàn năm, chúng ta sẵn có niềm tin tự cường ấy!

'Việt Nam giang sơn gấm vóc': Hào hùng và cảm xúc

Tự hào về giang sơn gấm vóc, chúng ta càng quyết tâm đồng lòng chung sức hàn gắn vết thương do bão lũ gây ra, tỏa sáng tình người trong gian khó, xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Đây chính là thông điệp của chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt với chủ đề 'Việt Nam giang sơn gấm vóc – Thương lắm đất Mẹ ơi!' do Đài PTTH Hà Nội thực hiện vào tối 9/9.

Vị vua đầu tiên trong sử Việt xưng đế, sau truyền ngôi cho người ngoài?

Ông là người đầu tiên xưng đế, lập nên vương triều riêng, sau truyền ngôi cho người ngoài không phải con cháu ruột thịt.

Hào hùng chương trình nghệ thuật 'Việt Nam giang sơn gấm vóc'

Tối 9-9, tại Hà Nội, chương trình nghệ thuật chính luận 'Việt Nam giang sơn gấm vóc' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), đã diễn ra hào hùng, đậm chất sử thi.

Ra mắt bản anh hùng ca về tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt

Tuyển tập Đất Việt trời Nam liệt truyện (NXB Tổng hợp TPHCM) của nhà văn Trần Bảo Định được ví như bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt khi chứa đựng trong đó chiều dài lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc.

'Việt Nam giang sơn gấm vóc': Tái hiện lịch sử hào hùng

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/ 10-10-2024), chương trình nghệ thuật chính luận 'Việt Nam giang sơn gấm vóc' của Đài Hà Nội sẽ mang tới cho khán giả những ca khúc mang tính sử thi hào hùng của dân tộc.

Chủ tịch Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo TPHCM dự lễ giỗ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Lãnh đạo TP.HCM cùng hậu duệ gia tộc Lê Văn tham gia lễ giỗ lần thứ 192 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Dâng hương tưởng nhớ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Sáng 2/9 (tức 30/7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý Di tích Lịch sử - Văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân (1832 - 2024).

Thiêng liêng cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ nơi biên cương

Những ngày này, trên khắp đất nước Việt Nam nói chung, vùng biên giới huyện Mường Tè nói riêng, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới; hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh được bà con treo ở vị trí trang trọng nhất trong mỗi ngôi nhà. Những hình ảnh đẹp ấy đã tiếp thêm động lực, tình yêu Tổ quốc để mỗi người dân biên giới bám bản, giữ đất, bảo vệ bờ cõi quê hương.

Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung

Theo phong tục đã có từ hàng trăm năm nay, vào ngày 29/7 âm lịch hằng năm (tức ngày 1/9/2024), sáng 1/9, tại Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, chính quyền tỉnh Bình Định cùng người dân huyện Tây Sơn long trọng tổ chức Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ (1792-2024) nhằm thể hiện lòng tri ân, ngưỡng vọng công đức của vua, cùng các vị anh hùng thời Tây Sơn một lòng vì nước, vì dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi.

Lịch sử Nam Bộ qua tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'

Tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện' của nhà văn Trần Bảo Định là bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện 'từ thuở mang gươm đi mở cõi' xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử kể từ khi chúa Nguyễn vào Nam khai mở xứ Đàng Trong cho tới khi Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp và đến đầu thế kỷ XX, với cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong nỗ lực chung cùng giải phóng đất nước.

Bản hùng ca 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'

Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là 'Ông già Nam Bộ nhiều chuyện'.

Làm bông hoa thắm tình yêu nước

Để dân tộc phồn vinh, phát triển, mỗi người Việt Nam cần là bông hoa làm việc tốt và giàu lòng yêu nước.

Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Hơn 30 y, bác sĩ giỏi về thăm khám cho thân nhân chiến sĩ Hải quân

Hơn 30 y, bác sĩ giỏi cùng phối hợp thăm khám cho các cán bộ, chiến sĩ và thân nhân chiến sĩ tại Vùng 4 Hải quân.

Môn thể thao 'giữ lửa' văn hóa truyền thống và tăng cường gắn kết cộng đồng

Hàng nghìn năm qua, bơi chải đã trở thành nét đẹp truyền thống bám rễ sâu vào đời sống sinh hoạt cũng như tinh thần của người dân. Không chỉ xuất hiện trong những công việc thường ngày hay lễ hội dân gian đặc sắc, hình ảnh những chiếc thuyền rồng còn ghi dấu ấn trong nhiều trận chiến chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của ông cha ta. Ngày nay, bơi chải thuyền rồng đã được những người trẻ nghiên cứu, xây dựng thành môn thể thao cộng đồng, góp phần lưu truyền một phần tinh hoa dân tộc đến các thế hệ sau.

Đặc sắc Lễ hội đền Bảo Hà năm 2024

Ngày 20/8/2024 (tức ngày 17/7 Âm lịch), Lễ hội đền Bảo Hà đã chính thức khai hội tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hút hàng ngàn du khách đến từ mọi miền đất nước về tham dự.

Lào Cai: Khai hội Đền Bảo Hà

Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức khai hội Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.

Lễ hội đền Bảo Hà tưởng nhớ Tướng quân Hoàng Bảy

Sáng ngày 20/8 (17/7 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.