Đất Thăng Long tự hào là nơi sinh ra và nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, những con người đã gây dựng, bảo vệ bờ cõi suốt bao thế hệ. Nơi đây còn là quê hương của nhiều nữ sĩ, bậc hiền nhi, hoàng hậu nổi tiếng trong lịch sử. Một trong số những vị hoàng hậu được hậu thế luôn nhớ tới và yêu mến, tôn kính là Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân, từ một công chúa tài hoa, thông minh đức hạnh đến một hoàng hậu nhân từ, sắc sảo.
Tháng 4 về thường gợi nhớ những mốc son lịch sử chói lọi, những kỷ niệm bi hùng… mà cha ông ta đã trải qua để bảo vệ bờ cõi giang sơn đất Việt. Tháng 4, chúng tôi về rừng Khuôn Mánh, xóm Đồng Ruộng, xã Tràng Xá (Võ Nhai) - nơi thành lập một trong những đội tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Lễ hội Tràng An 2024 được tổ chức để tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Quý Minh Đại Vương, người có công trấn ải Sơn Nam bảo vệ bờ cõi đất nước, thời Hùng Vương thứ 18, ngày nay gọi là Cố đô Hoa Lư.
Tháng tư, màu hoa Tổ quốc tung bay trong niềm phấn khởi dâng trào.
Ngày 23-4, tại Khu di tích cấp quốc gia Nghĩa Trủng Hòa Vang, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ (Đà Nẵng) tổ chức khai mạc Hội làng Khuê Trung 2024.
Sáng 23.4, UBND xã Trà Vong (huyện Tân Biên) tổ chức khai mạc Lễ hội Kỳ yên Quan lớn Trà Vong Huỳnh Công Giản lần thứ 25 năm 2024.
Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.
'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 Âm lịch không chỉ là dịp để nhớ công ơn tổ tiên dựng nước mà còn là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.
Lễ hội Bạch Đằng (TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) sẽ được tổ chức trong thời gian 4 ngày từ ngày 14-17/4 (tức ngày mùng 6-9/3 âm lịch). Không gian tổ chức lễ hội tại di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng (Đền Trần Hưng Đạo, Miếu Vua Bà).
Thực hiện theo Hướng dẫn số 12- HD/BTCTW ngày 6/7/2018 của Ban tổ chức Trung ương về nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ và chương trình trọng tâm năm 2024, trên cơ sở đó Ban chi ủy Chi bộ Viện 1 - VKSND cấp cao tại TP HM đã thống nhất xây dựng từng kế hoạch chuyên đề mang tính xuyên suốt hàng năm.
Không phải bạn trẻ nào cũng biết đến 2 loại bánh truyền thống nhất định phải có trong ngày Tết Hàn Thực, đó chính là bánh trôi và bánh chay.
Sáng 10/4, huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ dâng hương khai đền Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2024 và Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2024.
Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) là lễ hội cổ truyền từ xa xưa - một trong những lễ hội lớn nhất trong vùng và cả nước. Đây là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt nhằm ôn lại ký ức của buổi đầu khai sinh, lập địa, tưởng nhớ công ơn của Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, người là 'Tổ dân bách Việt' đã có công dựng nước khai sông, lấn biển mở mang bờ cõi, dựng xây cơ nghiệp.
Hàng vạn người dân Lý Sơn quần tụ về đình làng An Hải để tưởng nhớ công ơn những hùng binh Hoàng Sa năm xưa dong thuyền ra khơi cắm mốc khẳng định chủ quyền bờ cõi đất nước.
Vừa qua, tại Khu di tích danh thắng quốc gia đặc biệt Tây Thiên, UBND huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.
Ngày 24/3 (tức ngày 15/2 âm lịch), Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai hội, thu hút hàng vạn nhân dân và du khách thập phương đến tham dự, chiêm bái.
Lễ hội Tây Thiên năm 2024 - một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc được khai mạc sáng nay, thu hút rất đông nhân dân và du khách về trẩy hội.
Do được tổ chức vào cuối tuần với nhiều hoạt động phong phú, Lễ hội Tây Thiên ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút số lượng lớn du khách tới hành hương, chiêm bái.
Ngày 24/3 (tức ngày 15/2 năm Giáp Thìn), Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024 đã khai mạc tại Khu danh thắng Tây Thiên, do UBND huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức.
Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'
Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.
Sáng 15/3, tại cụm Di tích quốc gia đặc biệt đền, chùa, đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội), quận Hai Bà Trưng tổ chức lễ kỷ niệm 1984 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024).
Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 được tổ chức từ ngày 18 - 21/3 (tức ngày 9 - 12/2 âm lịch), tại di tích đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương). Phần khai mạc lễ hội sẽ diễn ra lúc 9h ngày 19/3 (10/2 âm lịch).
Tối 10/3 (tức 1/2 âm lịch), UBND thị trấn Quảng Uyên (Quảng Hòa) tổ chức khai mạc Lễ hội tranh đầu pháo năm 2024.
Những năm qua, hầu hết các đơn vị cơ sở trong BĐBP đều đặt bức tượng bán thân 'Bác Hồ với chiến sĩ Biên phòng' trong khuôn viên. Đó là bức tượng khắc họa chân dung bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh với gương mặt hiền từ đang căn dặn chiến sĩ Biên phòng phải giữ gìn trọn vẹn bờ cõi non sông, đất nước, do họa sĩ Vũ Ngọc Khôi sáng tác năm 1978 có tên ban đầu là 'Nghe lời non nước'. Bàn tay Bác cầm nắm đất, đưa cho người chiến sĩ thể hiện ý tưởng mong muốn các chiến sĩ Biên phòng hãy trân trọng, nâng niu từng tấc đất biên cương.
Ngày 27/02 (nhằm ngày 18 tháng Giêng), UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng.
Trường TH & THCS FPT Đà Nẵng sẽ mở quỹ học bổng hơn 1,7 tỷ đồng dành cho các học sinh nhập học năm học 2024-2025.
Thanh Hóa nằm ở vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, điểm kết nối vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ với vùng đồng bằng Sông Hồng; cửa ngõ thông thương ra biển gần nhất của khu vực phía Tây Tây Bắc nước ta và Đông Bắc nước CHDCND Lào. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, Thanh Hóa luôn được xem là 'phên dậu', 'một vùng đất căn bản', thế dựa vững chắc để chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn xâm phạm bờ cõi của kẻ thù. Với đất đai rộng lớn, 'rừng vàng, biển bạc', tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân số đông, nhiều bậc hiền tài có công lớn với đất nước, Thanh Hóa được ví như 'một Việt Nam thu nhỏ', hội tụ đủ 3 vùng địa lý, trong đó miền núi là sự nối dài của Tây Bắc bộ, chiếm tới 80% diện tích toàn tỉnh, có 16 xã biên giới; 213,6km đường biên giáp với tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào; vùng đồng bằng lớn nhất Trung bộ, đất liền nhìn ra Vịnh Bắc bộ với chiều dài 102km bờ biển, bao quát trên 17.000km2 thềm lục địa.
Hôm nay - 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên đã diễn ra Lễ hội đền Đại Cại năm 2024 thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham dự.
Sáng ngày 24/2 (rằm tháng Giêng), Thành phố Lào Cai khai hội Đền Thượng tưởng nhớ Quốc công Tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn - người có công lãnh đạo nhân dân bảo vệ bờ cõi.
Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng giêng), tại thị trấn Thanh Nhật (Hạ Lang) diễn ra Lễ hội chùa Sùng Phúc.
Hàng năm, cứ đến ngày 13/1 âm lịch, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Lễ rước nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, người đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.
Lễ khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, công phu về cả phần nghe lẫn phần nhìn, đem lại nhiều bất ngờ cho du khách gần xa.
Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định được tổ chức vào dịp đầu xuân hằng năm nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, tưởng nhớ công đức của các bậc tiền nhân, ghi nhớ công lao to lớn của Vương triều nhà Trần đã có công dựng nước khai sông, lấn biển mở mang bờ cõi với hào khí Đông A sáng ngời.
Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập Quân đoàn 14 - Mặt trận Lạng Sơn (24/2/1979 – 24/2/2024) và 30 năm thành lập Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Quân đoàn 14 (1994 - 2024), tại thành phố Lạng Sơn diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa, nhằm tri ân những Anh hùng liệt sỹ, cán bộ chiến sỹ đã hy sinh, cống hiến tuổi thanh xuân, giữ yên bờ cõi tuyến biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Đền Nghè và Đình Đông là quần thể di tích nằm trong hệ thống di tích lịch sử của xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa. Đền Nghè thờ hai vị tướng giỏi, có công phò tá Hai Bà Trưng đánh giặc, bảo vệ bờ cõi là Lê Ả Lan và Lê Anh Tuấn. Đình Đông thờ Thành hoàng làng, khai sinh ra làng Văn Lang khi xưa. Hàng năm, vào ngày mùng 10 tháng Giêng, người dân nơi đây lại sắm sửa lễ vật và thực hiện các nghi thức tế lễ đặc sắc, bày tỏ lòng thành kính tới các bậc tiền nhân.