Sông Đa Độ là nguồn nước quan trọng cung cấp cho khoảng 1/4 dân số TP Hải Phòng hiện đang bị uy hiếp từ những nguồn xả thải gây ô nhiễm.
Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng sông, hồ, ao, đầm. Hệ thống sông, hồ trong TP vẫn được ví như những chiếc máy điều hòa tự nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái. Thế nhưng thời gian qua, hàng loạt ao, hồ đã và đang bị lấn chiếm, biến mất do tốc độ đô thị hóa...
Hàng loạt cây xanh chết khô trên nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Miệng cống thoát nước bị che lấp bởi vỏ chai, túi ni-lông, thức ăn thừa… không chỉ cản trở những nỗ lực của cơ quan chức năng mà còn gây phiền toái cho người dân xung quanh
Hè về, các gia đình thường cho con em đến khu sân chơi công cộng để tập thể dục, chơi thể thao. Tuy nhiên, hiện nay tại nhiều khu sân chơi công cộng ở các nhà tập thể cũ đã bị chiếm dụng để bán hàng. Tại nhà D3, D5 khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình), tình trạng này khá phổ biến. Bên cạnh đó, vỉa hè, lòng đường quanh nhà D3, D5 luôn bị cũng bị biến thành nơi kinh doanh và đỗ ô tô, xe máy.
Thời gian qua, các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực thu vén, đầu tư thêm nhiều tuyến giao thông mới. Tuy nhiên, hàng loạt đại đô thị, cao ốc mọc chen chúc nhau khiến tình trạng ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn mãi chưa có lời giải. 'Thủ phạm' gây ra tình trạng này được cho là do Cao ốc 'bức tử' giao thông
Là một trong những thắng cảnh đẹp nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên hiện nay, trên mặt nước hồ Tây vẫn tồn tại một số công trình, tàu cũ bị bỏ hoang vẫn chưa được dỡ bỏ. Ghi nhận của phóng viên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Ô nhiễm kênh rạch là một trong những vấn đề môi trường vô cùng nhức nhối tại TP HCM, hầu hết những dòng kênh rạch đều bị 'bức tử' bởi nước và rác thải. Trước sự kêu cứu tưởng chừng như vô vọng đó, một nhóm các bạn trẻ đã cùng nhau thành lập một biệt đội lội bùn dọn rác dưới những dòng kênh đen ở Sài Gòn.
Đoàn xe ben, xe đầu kéo tải trọng trọng lớn rầm rập ngược xuôi trên đường dân sinh có biển giới hạn tải trọng 10 tấn ở Đắk Lắk, 'bức tử' hạ tầng giao thông đường bộ, gây mất ATGT.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng GTVT, một số đại biểu nêu thực trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng tại các đô thị lớn, nhất là Hà Nội và TP.HCM.
Gần 5 tháng kể từ khi xảy ra vụ chết người chưa rõ nguyên nhân tại chung cư Centana Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TPHCM), cơ quan điều tra đã ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tin báo về tội phạm. Gia đình khẩn cầu cơ quan chức năng sớm có câu trả lời rõ ràng.
Nói đến nét đặc trưng của TP HCM, không thể không nhắc đến các con kênh, rạch phủ kín địa bàn. Tuy nhiên, ô nhiễm từ kênh, rạch cũng là vấn đề trở nên nhức nhối.
Trên các tuyến phố Huế, Thể Giao (Hà Nội) xuất hiện cây lớn có dấu hiệu trụi lá, chết khô nhưng chưa được xử lý, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn khi giông gió.
Tài nguyên nước của nước ta khá phong phú nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Bên cạnh nguy cơ suy giảm nguồn nước, tài nguyên nước hiện đang phải đối mặt với thách thức ô nhiễm. Nguồn nước mặt trực tiếp nhìn thấy như các con sông đang có mức độ ô nhiễm ngày càng tăng. Tại kỳ họp thứ 5 QH khóa XV, Luật Tài nguyên nước sửa đổi lần đầu được cho ý kiến, thảo luận với kỳ vọng sẽ quản lý tốt hơn ô nhiễm và an ninh nguồn nước.
Biển giới hạn tải trọng 10 tấn cầu buôn Niêng 2 (xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) đã bị xịt sơn đen sau bài viết phản ánh 'Đoàn xe ben hàng chục tấn chở đá rầm rập qua cầu 10 tấn ở Đắk Lắk' của Tạp chí GTVT.
Từng đoàn xe ben tải trọng lớn nối đuôi nhau chở đá rầm rập qua cầu dân sinh có biển giới hạn tải trọng 10 tấn ở Đắk Lắk, 'bức tử' hạ tầng giao thông đường bộ, gây mất ATGT, vệ sinh môi trường, khiến người dân bức xúc.
Cây xà cừ này trồng cách đây 50 năm, là một trong những cây cổ thụ có tán lá rộng nhất phố Huế, với chiều cao khoảng 30m, bán kính hơn 1m.
Thị trường ô tô Trung Quốc đang phát triển 'nóng' trở thành nơi đi tiên phong trên thế giới về cách mạng xe điện, trong đó lần đầu tiên các hãng xe nội địa chiếm ưu thế.
Cùng với sự phát triển kinh tế, nhất là việc xả thải sai quy định của nhiều khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi… đã dẫn đến tình trạng hàng loạt dòng sông, suối tại nhiều địa phương đã và đang bị bức tử.
Sau khi Báo Nhân Dân phản ánh việc các cơ sở vật liệu xây dựng rửa đá, cát xả thải trực tiếp ra môi trường, khiến nước sông Buông bị ô nhiễm trầm trọng, các ngành chức năng đang quyết liệt vào cuộc, xử lý nghiêm vi phạm, trả lại sự trong lành cho dòng sông nội tỉnh dài nhất ở Đồng Nai.
Trụ điện tại đầu hẻm 184 Nguyễn Xí, phường 26, quận Bình Thạnh, TP HCM oằn mình gánh các bảng hiệu quảng cáo, tờ rơi gây mất mỹ quan đô thị (ảnh).
Sau khi đối chiếu hình ảnh trước và sau khi kè lại bờ sông Luông Đông, huyện Hòa Vang phát hiện có một số vị trí chủ đầu tư khu du lịch sinh thái có kè lấn sông.
Chưa công khai lấy ý kiến nhưng Ban quản lý Khu dân cư Hiệp Thành 3 (Bình Dương) đã tổ chức chặt trụi cây xanh, chỉ để lại một phần thân. Không chỉ vậy, việc chọn loại cây trồng không phù hợp để phải chặt ngang nhưng đơn vị quản lý cho rằng 'việc làm trên là đúng' càng khiến cư dân thêm bức xúc.
Hàng loạt cây xanh trên một số tuyến đường ở Bình Dương bất ngờ bị đốn hạ, chỉ để lại thân cây trơ trụi khiến người dân địa phương bức xúc.
Nhiều cây xanh ở Hà Nội bị người dân đóng đinh, quấn dây đèn, trở thành giá treo đồ của các cửa hàng… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và mất mỹ quan đô thị.
Ông Nguyễn Nhường - Phó Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng nói, từ khi làm hầm đường bộ Hải Vân, suối Lương chết, nước không còn đổ về nữa, một năm chỉ được vài tháng có nước.
Dọc sông Hàn hiện có một số dự án lấn sông, được dư luận quan tâm, phản ánh có dấu hiệu sai phạm về qui hoạch, ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến kiến trúc, dòng chảy của sông.
Lãnh đạo UBND quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) trả lời câu hỏi 'Ai bức tử suối Lương' và thông tin thêm quá trình xử lý các công trình sai phạm tại đây.
Công an quận Cầu Giấy (Công an TP Hà Nội) vừa có công văn số 1003/CACG-TH trả lời thông tin phản ánh của báo Tin tức về tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tại địa phương.
Tọa lạc ở các con phố nhỏ, không có chỗ gửi xe, tình trạng giao thông ở các khu cổng bệnh viện (BV) luôn trong tình trạng bị 'bức tử'. Đồng thời, việc không chỗ gửi xe cũng là điều kiện để các cò mồi trông, giữ xe phát triển.
Từ nhiều thập niên trước, nhắc đến Sài Gòn - TP.HCM, người ta nghĩ ngay đến một đô thị sông nước sầm uất.
Trong giai đoạn chuyển giao quyền lực cuối thời kỳ nhà Lý, vị thái sư này đã ép vua phải nhường ngôi cho con gái và phải lên chùa đi tu.
Sau khi kết hôn được 5 tuần, Zhai đòi ly dị, yêu cầu Su phải đưa 10 triệu NDT và một căn hộ, nếu không sẽ tố cáo anh trốn thuế. Lời đe dọa này đã bức tử người đàn ông.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết,chất lượng nguồn nước sông Buông đang bị giảm sút nghiêm trọng và báo động tình trạng ô nhiễm vì gánh nhiều nguồn thải.
Con đường dẫn vào Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân thuộc dự án làm đường vành đai 2.5 đoạn Đầm Hồng nhiều năm nay luôn trong tình trạng bụi mịt mù, ngập rác thải.
Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.
Những công trình xây dựng trái phép ngăn dòng suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) đã bắt đầu được tháo dỡ để trả lại nguyên trạng.
Theo phản ánh của người dân trên địa bàn xã Bảo Thuận và Tân Thủy, huyện Ba Tri (Bến Tre), khu vực đất rừng ven biển này đang xảy ra tình trạng phá rừng, đào ao, san phẳng rạch để nuôi sò ảnh hưởng đến rừng và đất rừng.
Trải qua thời gian dài phát triển, điện thoại nắp gập, cũng như các mẫu điện thoại cơ bản khác, đột ngột bị 'bức tử' bởi trào lưu smartphone, tuy nhiên với trào lưu 'quay lại thập niên 2000', các mẫu điện thoại này đột nhiên hot trở lại.
Sông Nhơm, đoạn chảy qua xã Thái Hòa, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi các cơ sở giặt và tái chế bao bì xả thải... Dù đã bị UBND huyện Triệu Sơn ra văn bản yêu cầu ngừng hoạt động sản xuất, tháo dỡ các công trình vi phạm, song đến nay mọi việc vẫn đang 'giẫm chân tại chỗ'.
Liên quan đến vụ việc chủ doanh nghiệp và nhiều hộ kinh doanh du lịch tại khu vực suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) 'bức tử' suối Lương để ngăn dòng, làm du lịch sinh thái. Các hộ kinh doanh tại đây 'xin lùi' thời gian tháo dỡ các hạng mục vi phạm.
Nước thải, mùi hôi thối, khói bụi từ hàng chục cơ sở tái chế bao bì tại xã Thái Hòa (Thanh Hóa) đang vô tư xả thải 'bức tử' môi trường.