Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, cơ quan quản lý đã tiến hành rà soát, phá bỏ các tấm bê-tông phủ kín các gốc cây xanh được trồng trên đường vào sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM).
Hàng chục cây xanh trên đường Trường Sơn bị gông chặt bởi những tấm bê-tông và vòng kim loại. Chuyên gia cho rằng việc này sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng.
Suốt hơn chục năm nay, làng nghề chế biến nông sản ở thôn Hòa Hợp (xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức) đang 'bức tử' hầu hết kênh mương và nhiều ruộng vườn của người dân địa phương.
PV Báo CAND phát hiện thêm nhiều diện tích rừng thông cổ thụ trên địa bàn thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đặc biệt khu vực hai bên đường Hùng Vương nối dài, bị kẻ xấu bức tử nhằm mục đích lấn chiếm, hợp thức hóa đất công thành đất tư.
Việc triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu bị cho là sự ứng nghiệm của lời nguyền mà vị thủ lĩnh gia tộc bà phát ra trước khi bị bức tử gần 300 năm trước đó.
Tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát (Bình Định) các cơ sở chế biến mực xà tiếp tục hoạt động và xả thải gây ô nhiễm môi trường bất chấp xử phạt trước đó.
Sở TN&MT đã tiến hành kiểm tra đột xuất việc vận hành, xử lý nước thải của 11 cơ sở sản xuất, chế biến khoai mì trên địa bàn xã Trường Đông, thị xã Hòa Thành nhằm chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các trường hợp xả thải không đạt quy chuẩn cho phép.
Nhiều con sông là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng cho người dân TP Hải Phòng đang bị bức tử vì các nguồn xả thải ô nhiễm
Ngành chức năng tại huyện Ia Grai (Gia Lai) phát hiện nguồn nước tự chảy ở một ngôi làng bị 'bức tử' bởi ba trang trại heo lén lút xả thải.
Thời gian qua, người dân xóm Đồng Danh, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã có đơn kiến nghị gửi về chương trình ' Tiếng nói cử tri' của THQH Việt Nam phản ánh về việc cuộc sống của hàng chục hộ dân bị đảo lộn bởi ô nhiễm tiếng ồn, mùi khét nồng nặc từ ống khói trong nhà máy chế biến gỗ của Công ty Hưng Thịnh gây ra. Điều đáng nói, mặc dù người dân đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị đến các cơ quan có thẩm quyền tỉnh Thái Nguyên, thế nhưng sự việc vẫn không được giải quyết khiến người dân bức xúc.
Hàng loạt rừng thông cổ thụ gần 50 tuổi thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang bị 'đầu độc' chết đứng. Tình trạng này đã và đang âm ỉ xảy ra trong nhiều năm qua nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu. Đâu là nguyên nhân? Mời quý vị theo dõi ghi nhận của THQHVN!
Liên tục hứng chịu mưa lũ, sạt lở 'bức tử' kết cấu hạ tầng giao thông, Quảng Nam chủ động nhận diện những hạn chế trong công tác đảm bảo giao thông, triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Những ngày gần đây tại khu vực hồ Bà Đồ (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) bắt đầu xuất hiện các xe tải chở phế thải xây dựng, bùn đất đổ thẳng xuống lòng hồ để san lấp, 'bức tử' lòng hồ.
Hồ điều hòa có khả năng hút bụi bẩn, không khí. Cư dân đi dạo quanh hồ, tập thể dục, ngắm làn nước trong xanh mát lành...giúp giải tỏa căng thẳng, thư thái. Thế nhưng hồ điều hòa đang dần bị bức tử, khiến cuộc sống đô thị trở nên 'ngột ngạt'.
Vườn sầu riêng chuẩn bị cho thu hoạch với giá trị cao thì bị kẻ gian cạo vỏ khiến hàng chục cây sầu riêng đang chết dần.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, môi trường là gam màu 'xám' nhất trong bức tranh kinh tế- xã hội của Thành phố. Quá trình đô thị hóa, tăng dân số cơ học, phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề... làm cho môi trường ngày một ô nhiễm. Đây là thực trạng mà Đảng bộ, chính quyền thành phố Hà Nội đang quyết tâm giải quyết.
Đoạn sông nằm cạnh ngõ 298 Trần Điền (Hoàng Mai, Hà Nội) ngập trong rác thải, bốc mùi hôi thối khó chịu gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sống trong khu vực.
Sông Đa Độ là nguồn nước quan trọng cung cấp cho khoảng 1/4 dân số TP Hải Phòng hiện đang bị uy hiếp từ những nguồn xả thải gây ô nhiễm.
Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng sông, hồ, ao, đầm. Hệ thống sông, hồ trong TP vẫn được ví như những chiếc máy điều hòa tự nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái. Thế nhưng thời gian qua, hàng loạt ao, hồ đã và đang bị lấn chiếm, biến mất do tốc độ đô thị hóa...
Hàng loạt cây xanh chết khô trên nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Miệng cống thoát nước bị che lấp bởi vỏ chai, túi ni-lông, thức ăn thừa… không chỉ cản trở những nỗ lực của cơ quan chức năng mà còn gây phiền toái cho người dân xung quanh
Hè về, các gia đình thường cho con em đến khu sân chơi công cộng để tập thể dục, chơi thể thao. Tuy nhiên, hiện nay tại nhiều khu sân chơi công cộng ở các nhà tập thể cũ đã bị chiếm dụng để bán hàng. Tại nhà D3, D5 khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình), tình trạng này khá phổ biến. Bên cạnh đó, vỉa hè, lòng đường quanh nhà D3, D5 luôn bị cũng bị biến thành nơi kinh doanh và đỗ ô tô, xe máy.
Thời gian qua, các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực thu vén, đầu tư thêm nhiều tuyến giao thông mới. Tuy nhiên, hàng loạt đại đô thị, cao ốc mọc chen chúc nhau khiến tình trạng ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn mãi chưa có lời giải. 'Thủ phạm' gây ra tình trạng này được cho là do Cao ốc 'bức tử' giao thông
Là một trong những thắng cảnh đẹp nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên hiện nay, trên mặt nước hồ Tây vẫn tồn tại một số công trình, tàu cũ bị bỏ hoang vẫn chưa được dỡ bỏ. Ghi nhận của phóng viên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Ô nhiễm kênh rạch là một trong những vấn đề môi trường vô cùng nhức nhối tại TP HCM, hầu hết những dòng kênh rạch đều bị 'bức tử' bởi nước và rác thải. Trước sự kêu cứu tưởng chừng như vô vọng đó, một nhóm các bạn trẻ đã cùng nhau thành lập một biệt đội lội bùn dọn rác dưới những dòng kênh đen ở Sài Gòn.
Đoàn xe ben, xe đầu kéo tải trọng trọng lớn rầm rập ngược xuôi trên đường dân sinh có biển giới hạn tải trọng 10 tấn ở Đắk Lắk, 'bức tử' hạ tầng giao thông đường bộ, gây mất ATGT.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng GTVT, một số đại biểu nêu thực trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng tại các đô thị lớn, nhất là Hà Nội và TP.HCM.
Gần 5 tháng kể từ khi xảy ra vụ chết người chưa rõ nguyên nhân tại chung cư Centana Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TPHCM), cơ quan điều tra đã ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tin báo về tội phạm. Gia đình khẩn cầu cơ quan chức năng sớm có câu trả lời rõ ràng.
Nói đến nét đặc trưng của TP HCM, không thể không nhắc đến các con kênh, rạch phủ kín địa bàn. Tuy nhiên, ô nhiễm từ kênh, rạch cũng là vấn đề trở nên nhức nhối.
Trên các tuyến phố Huế, Thể Giao (Hà Nội) xuất hiện cây lớn có dấu hiệu trụi lá, chết khô nhưng chưa được xử lý, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn khi giông gió.
Tài nguyên nước của nước ta khá phong phú nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Bên cạnh nguy cơ suy giảm nguồn nước, tài nguyên nước hiện đang phải đối mặt với thách thức ô nhiễm. Nguồn nước mặt trực tiếp nhìn thấy như các con sông đang có mức độ ô nhiễm ngày càng tăng. Tại kỳ họp thứ 5 QH khóa XV, Luật Tài nguyên nước sửa đổi lần đầu được cho ý kiến, thảo luận với kỳ vọng sẽ quản lý tốt hơn ô nhiễm và an ninh nguồn nước.
Biển giới hạn tải trọng 10 tấn cầu buôn Niêng 2 (xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) đã bị xịt sơn đen sau bài viết phản ánh 'Đoàn xe ben hàng chục tấn chở đá rầm rập qua cầu 10 tấn ở Đắk Lắk' của Tạp chí GTVT.
Từng đoàn xe ben tải trọng lớn nối đuôi nhau chở đá rầm rập qua cầu dân sinh có biển giới hạn tải trọng 10 tấn ở Đắk Lắk, 'bức tử' hạ tầng giao thông đường bộ, gây mất ATGT, vệ sinh môi trường, khiến người dân bức xúc.
Cây xà cừ này trồng cách đây 50 năm, là một trong những cây cổ thụ có tán lá rộng nhất phố Huế, với chiều cao khoảng 30m, bán kính hơn 1m.
Thị trường ô tô Trung Quốc đang phát triển 'nóng' trở thành nơi đi tiên phong trên thế giới về cách mạng xe điện, trong đó lần đầu tiên các hãng xe nội địa chiếm ưu thế.
Cùng với sự phát triển kinh tế, nhất là việc xả thải sai quy định của nhiều khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi… đã dẫn đến tình trạng hàng loạt dòng sông, suối tại nhiều địa phương đã và đang bị bức tử.
Sau khi Báo Nhân Dân phản ánh việc các cơ sở vật liệu xây dựng rửa đá, cát xả thải trực tiếp ra môi trường, khiến nước sông Buông bị ô nhiễm trầm trọng, các ngành chức năng đang quyết liệt vào cuộc, xử lý nghiêm vi phạm, trả lại sự trong lành cho dòng sông nội tỉnh dài nhất ở Đồng Nai.
Trụ điện tại đầu hẻm 184 Nguyễn Xí, phường 26, quận Bình Thạnh, TP HCM oằn mình gánh các bảng hiệu quảng cáo, tờ rơi gây mất mỹ quan đô thị (ảnh).
Sau khi đối chiếu hình ảnh trước và sau khi kè lại bờ sông Luông Đông, huyện Hòa Vang phát hiện có một số vị trí chủ đầu tư khu du lịch sinh thái có kè lấn sông.
Chưa công khai lấy ý kiến nhưng Ban quản lý Khu dân cư Hiệp Thành 3 (Bình Dương) đã tổ chức chặt trụi cây xanh, chỉ để lại một phần thân. Không chỉ vậy, việc chọn loại cây trồng không phù hợp để phải chặt ngang nhưng đơn vị quản lý cho rằng 'việc làm trên là đúng' càng khiến cư dân thêm bức xúc.
Hàng loạt cây xanh trên một số tuyến đường ở Bình Dương bất ngờ bị đốn hạ, chỉ để lại thân cây trơ trụi khiến người dân địa phương bức xúc.
Nhiều cây xanh ở Hà Nội bị người dân đóng đinh, quấn dây đèn, trở thành giá treo đồ của các cửa hàng… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và mất mỹ quan đô thị.
Ông Nguyễn Nhường - Phó Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng nói, từ khi làm hầm đường bộ Hải Vân, suối Lương chết, nước không còn đổ về nữa, một năm chỉ được vài tháng có nước.
Dọc sông Hàn hiện có một số dự án lấn sông, được dư luận quan tâm, phản ánh có dấu hiệu sai phạm về qui hoạch, ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến kiến trúc, dòng chảy của sông.