Tàu thăm dò vũ trụ không người lái MAVEN của NASA đã ghi được khoảnh khắc sao Hỏa hứng 'cú tấn công kép' khiến 'vỏ' phồng to gấp 3 lần.
Tàu thám hiểm Sao Hỏa MAVEN của NASA đã ghi lại khoảnh khắc cực sốc khi một 'cú tấn công kép' của sao mẹ ập vào hành tinh.
Máy bay quỹ đạo X-37B của Mỹ chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ thứ 7 trên không gian kéo dài vài năm.
Lần đầu tiên phơi nhiễm bức xạ vũ trụ trong các chuyến bay được chính thức xác nhận là nguyên nhân khiến một tiếp viên hàng không Hàn Quốc mắc ung thư và tử vong.
Tiểu hành tinh va chạm với Trái Đất tại Vredefort, Nam Phi ước tính là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất từ trước tới nay, được cho là có đường kính khoảng 10 km.
Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.
Qua nghiên cứu vòng thân cây cổ thụ trên dãy Alps và lõi băng ở Greenland, các nhà khoa học đã phát hiện một cơn bão Mặt Trời xảy ra cách đây 14.300 năm - được cho là lớn nhất trong lịch sử.
Qua nghiên cứu vòng thân cây cổ thụ trên dãy Alps và lõi băng ở Greenland, các nhà khoa học đã phát hiện một cơn bão Mặt Trời xảy ra cách đây 14.300 năm - được cho là lớn nhất trong lịch sử.
Cơn bão bức xạ vũ trụ tấn công trái đất hơn 14.000 năm trước là cơn bão mặt trời siêu mạnh và lớn nhất từng được xác định.
Con người muốn định cư trên Sao Hỏa và các hành tinh khác có thể cần phải lai tạo với sinh vật đã tồn tại trên Trái Đất trong suốt 530 triệu năm để thích nghi với môi trường khắc nghiệt của các hành tinh khác.
Chinh phục Mặt trăng là một trong những chiến lược lớn của Trung Quốc.
Không chỉ sở hữu một chiếc đuôi cực dài ở nơi Mặt Trời không thể chiếu sáng, Trái Đất còn dùng nó để biến đổi một thiên thể khác.
Khi con người không mặc đồ bảo hộ khi bước ra không gian, sẽ xảy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể do không có sự hỗ trợ của môi trường phải có.
Sự kiện này khiến giới thiên văn học vừa kinh ngạc vừa vui mừng.
Zero-Error Systems (ZES) nổi lên trên thị trường công nghệ tiên phong tại Singapore với việc phát triển vật liệu bán dẫn mới có khả năng chịu được bức xạ.
Ngày 24/7, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga gợi ý rằng các đối tác của Nga trong nhóm BRICS, gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi, có thể lắp một khoang (mô-đun) trên trạm quỹ đạo của Nga sau này, Interfax đưa tin.
Khí hậu Trái đất đang thay đổi nhanh hơn so với khả năng tiến hóa của thực vật một cách tự nhiên, đồng nghĩa việc nhiều loài thực vật làm thức ăn cho con người đang bị đe dọa.
Một nhà khoa học NASA đã chia sẻ một phát hiện gây sốc - vi sinh vật có thể trú ẩn trên Mặt Trăng có nguồn gốc từ bên ngoài, cụ thể là từ... Trái Đất.
Theo luật mới sửa đổi, các hãng hàng không Hàn Quốc phải điều chỉnh lịch làm việc hoặc giảm số giờ bay cho mỗi nhân viên phục vụ trên các chuyến bay có nguy cơ phơi nhiễm hơn 6 mSv mỗi năm.
Ngày 9/6, Cơ quan an toàn hạt nhân Hàn Quốc cho biết, nước này sửa đổi luật và bắt đầu áp dụng mức trần số lượng chuyến bay đối với các thành viên phi hành đoàn để giảm thiểu sự tiếp xúc của họ với bức xạ vũ trụ.
Hàn Quốc sẽ bắt đầu đặt mức trần số lượng các chuyến bay quốc tế đối với các thành viên phi hành đoàn để giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm tia vũ trụ hay còn gọi là bức xạ vũ trụ.
Một chòm sao nhân tạo với tầm nhìn cực xa vào không gian sâu được Cơ quan Quản lý vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) kỳ vọng mở ra cánh cửa đi ngược về thời điểm vũ trụ mới hình thành.
Hệ thống ứng dụng không gian, cùng với tàu vũ trụ Thần Châu-15 mới trở về, đã đưa về Trái Đất những mẫu thí nghiệm của tổng cộng 15 dự án khoa học.
Thám hiểm vũ trụ đã giúp con người vén màn vô số bí ẩn đầy thú vị suốt nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên, cho đến nay, một bí ẩn vẫn chưa có lời giải đáp: căn bệnh Mặt trăng.
Nhiều hành tinh khác ở nơi cách 160 năm ánh sáng không được may mắn như Trái Đất, đang bị các vật thể tương tự lột bỏ lớp hỗ trợ sự sống.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tổ chức hội nghị đầu tiên dành riêng để thảo luận về kế hoạch xây dựng một căn cứ dành cho các phi hành đoàn trên Mặt trăng.
Các quan chức Hàn Quốc cho biết hôm thứ Ba (11/4), nước này đang lên kế hoạch tiến hành phóng vệ tinh cấp thương mại đầu tiên vào tháng tới trên tên lửa Nuri do nước này sản xuất, như một phần của chương trình phát triển không gian.
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã đặt tên YZ Ceti cho hành tinh cách Trái Đất 12 năm ánh sáng sau khi phát hiện nó có thể phát ra tín hiệu vô tuyến.
Một vết đen Mặt Trời - dạng 'họng súng vũ trụ' to gấp 20 lần Trái Đất sẽ tiếp cận địa cầu, khiến các vùng cực 'bùng cháy' với cực quang vô cùng mạnh mẽ.
Quả cầu lửa này khiến cho bầu trời đêm nước Mỹ từ các bang ở miền Bắc cho đến tận phía Nam Alabama và Bắc California đổi màu hồng cẩm cực hiếm.
Được ví như 'vết lõm' trong từ trường của Trái Đất, Dị thường Nam Đại Tây Dương (SAA) là một vết lõm bí ẩn có thể 'hãm hại' vệ tinh và tàu vũ trụ.
Từ lâu, tiếp viên hàng không đã trở thành nghề sang chảnh được nhiều người ao ước bởi mức lương cao, được chu du khắp thế giới. Thế nhưng, thực tế có những góc khuất chẳng mấy ai ngờ.
Một nhóm học sinh tiểu học ở Canada gần đây đã chỉ trích các nhà khoa học của NASA khi các em đã phát hiện ra rằng EpiPen cứu người có thể trở thành chất độc khi được phóng vào vũ trụ.
Hôm 2/3, tạp chí khoa học Nature công bố rằng một hành lang bí mật có chiều dài 9 mét đã được phát hiện gần lối vào chính của đại kim tự tháp Giza 4.500 năm tuổi. Theo các nhà khảo cổ học Ai Cập, phát hiện này chắc chắn sẽ mở ra nhiều bất ngờ, đặc biệt là các kiến thức về kỹ thuật xây dựng kim tự tháp từ thời các pharaon.
Theo kết quả phân tích mẫu lấy từ tiểu hành tinh Ryugu - 'Cung Điện Rồng', các chuyên gia phát hiện các phân tử hữu cơ có thể đóng vai trò nền tảng của sự sống. Nó có thể đã và đang rải mầm sự sống khắp vũ trụ.
Những hạt mầm của dạng sự sống y hệt như Trái Đất tồn tại một cách đáng ngạc nhiên ngay trên lớp bề mặt của Cung Điện Rồng - tiểu hành tinh Ryugu mà Nhật Bản đã lấy mẫu thành công.
Một số nhà khoa học đã đưa ra kịch bản nếu Mặt trời đột ngột biến mất thì điều gì sẽ xảy ra với Trái đất và nhân loại. Theo họ, cuộc sống trên hành tinh xanh sẽ có nhiều thay đổi lớn theo chiều hướng tiêu cực.
Tên lửa đẩy bằng hạt nhân nhiệt do NASA cùng DARPA thiết kế có thể đưa các nhà phi hành lên hành tinh đỏ.
Lõi của Trái Đất đóng vai trò rất quan trọng. Nếu hành tinh xanh không có lõi thì có thể dẫn tới nhiều hậu quả khó lường.
Tàu Thần Châu-14 và Thần Châu-15 đã đưa hơn 1.300 hạt giống cây trồng và các chủng vi sinh vật từ 112 đối tác vào không gian để tiến hành thí nghiệm nhân giống trên trạm trạm vũ trụ.
Vệ tinh sẽ bay trên một quỹ đạo cách Trái Đất 550km trong vòng 5 năm để thực hiện một số nhiệm vụ khoa học, bao gồm thử nghiệm liên lạc ở tốc độ cao và trong các tình huống vệ tinh lớn bị gián đoạn.
Các nhà khoa học đã tìm ra một công tắc não bộ mang triển vọng giúp các nhà du hành vũ trụ tương lai có thể vượt qua ranh giới của hệ Mặt Trời, đi khai phá các ngoại hành tinh giống Trái Đất.