Sau hơn 4 năm triển khai, một số đoạn tuyến Hương lộ 2 (Đồng Nai) đã được xây dựng; tuy nhiên, tuyến đường kết nối hai đầu cầu đến nay vẫn chưa được xây dựng, nguy cơ gây lãng phí vốn nhà nước.
Gần đây, nhiều nơi nông dân làm nông nghiệp bằng ứng dụng thiết bị bay không người lái thay thế các phương pháp thủ công truyền thống, góp phần thay đổi tư duy để nhà nông bắt nhịp được với nền nông nghiệp thông minh (công nghệ 4.0).
Hội tụ đầy đủ các cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp trên vùng núi cao, với những ngôi làng ẩn nấp giữa rừng cây và ruộng bậc thang, Pù Luông là điểm đến khá thú vị mà không cần phải tới Tây Bắc.
Với giá thu mua quả tươi lên tới 70-90 nghìn đồng/kg, nhiều chủ vườn thu về hàng trăm triệu đồng nhờ trồng cau.
Hơn một năm nay, bà Võ Thị Thục Hiền (SN 1950, ngụ thôn Suối Cát, xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) nằm bất động trên giường do chứng u não (ảnh). Mặc dù bác sĩ chỉ định phẫu thuật xử lý khối u nhưng gia đình không có tiền chữa trị, phải đưa bà về quê uống thuốc Nam cầm cự.
Đêm 15/9, cơn mưa lớn kéo dài đã gây ngập úng cục bộ tại một số tuyến phố của Hà Nội, ảnh hưởng tới việc di chuyển của người tham gia giao thông.
Chiều 13/9, trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đô thị, Phó Chủ tịch UBND huyện Ứng Hòa Nguyễn Văn Định – Phó trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Ứng Hòa cho biết, trên địa bàn huyện không có tình trạng vỡ đễ như mạng xã hội phản ánh.
Ngày 12-9, Công an thành phố Hà Nội cho biết, tiếp tục cùng người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra, cán bộ, chiến sĩ đã hỗ trợ người dân khôi phục nhà cửa, di dời gia súc, gia cầm; cùng xuống đồng giúp người dân cứu lúa...
Trong những ngày qua, trên khắp địa bàn Thủ đô Hà Nội, người dân đều bắt gặp hình ảnh cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô không quản ngại khó khăn, vất vả, dầm mình trong mưa lũ nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản sau khi cơn bão số 3 (bão YAGI) đổ bộ vào đất liền.
Nước sông Cầu vào đã lên mức báo động 3, tràn qua đê quai giữa 2 xã Trung Giã và Tân Hưng (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) khiến nhiều nhà dân ngập trong nước...
Dự báo đến 22 giờ hôm nay ngày 11/9, mực nước trên sông Cầu sẽ đạt 9,13m và tiếp tục có xu hướng lên chậm. Các cơ quan nhận định đây là mức nước kỷ lục trong vài chục năm trở lại đây. Các lực lượng chắc năng huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đang chạy đua với lũ trên tuyến sông này.
Khoảng 1h15 đến 3h ngày11/9, lũ trên sông Cầu dâng cao, bất ngờ tràn, vượt đê bối Đồng Hào đoạn xã Trung Giã trước, sau đó, tiếp tục tràn đoạn xã Tân Hưng gây sự cố tràn đê bối xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn gây hiện tượng nước tràn khoảng 1,6km qua đê bối xã Tân Hưng.
Sáng nay, lũ sông Hồng tại Hà Nội đạt gần 11 m, trên mức báo động số 2 khiến nhiều khu dân cư vùng thấp trũng ngập trong nước. Tại những khu vực xung yếu, nước đã tràn bờ đê sông nội đồng.
Sáng 11/9, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Chương Mỹ đã đến thăm, tặng quà cho các lực lượng tham gia phòng, chống lũ tại xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến và Hoàng Văn Thụ.
Trưa nay, người dân sống tại ngõ 823 Hồng Hà (phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tất bật gói ghém đồ đạc chạy lũ khi nước bắt đầu dâng cao. PV Đại Đoàn Kết ghi nhận cảnh người dân chạy lũ tại đường Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Ngày 10-9, nước sông Bùi tiếp tục lên, vượt báo động lũ cấp III. Lực lượng Công an và các cấp chính quyền, người dân trên địa bàn vùng rốn lũ Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động... đang dồn lực khắc phục hậu quả cơn bão số 3, vừa khẩn trương, chủ động sơ tán người và tài sản.
Trưa nay (10/9), người dân trong ngõ 823 Hồng Hà (phường Chương Dương, Hoàn Kiếm) hối hả chạy đồ đạc khi nước sông Hồng tràn vào.
Cơn bão số 3 đã gây ngập lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến tính mạng của người dân trên địa bàn tỉnh. Sau bão, nguy cơ dịch bệnh phát sinh. Ngành Y tế tỉnh đã và đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn.
Siêu bão Yagi càn quét qua địa bàn tỉnh Thái Bình, không chỉ gây thiệt hại nặng nề về tài sản, hoa màu. Người nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cũng điêu đứng vì siêu bão.
Do lo ngại bão số 3 gây mưa lớn, người dân sống ở các biệt thự, nhà liền kề tại khu đô thị Geleximco (An Khánh, Hoài Đức) đã cùng nhau 'đắp đập, be bờ', che chắn các lối xuống khu hầm.
Những người lính biên phòng trên 2 tuyến biên giới Hà Tĩnh đang tích cực đồng hành giúp Nhân dân vùng 'phên dậu' phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng cuộc sống ấm no.
Từ sáng sớm, người dân ở làng hoa Tây Tựu, Hà Nội đã ra đồng be bờ tát nước, cứu những ruộng hoa đang ngâm trong nước.
Với người dự định mua nhà để ở thì có thể tham khảo kinh nghiệm của người đàn ông thường mua nhà vào những ngày mưa ngập nhất.
Đến sáng nay (29/7), dọc tuyến đường gom Đại lộ Thăng Long vẫn xuất hiện nhiều đoạn ngập sâu khiến người dân đi lại vất vả, nhiều phương tiện vẫn bị chết máy.
Sau 1 tuần nước sông Bùi tràn qua đê, hàng nghìn hộ dân ở các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) vẫn phải di tản. Người cố bám trụ để giữ nhà thì sống trong cảnh thiếu nước sạch, ăn mì tôm qua ngày.
Dự báo trong 4 ngày tới (từ 28 - 31/7), tại các tỉnh, TP phía Bắc (bao gồm cả Hà Nội) sẽ hứng chịu một đợt mưa lớn. Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tiếp tục đe dọa nhiều địa phương.
Nhiều người bảo tôi 'kỳ cục' khi cứ thích đi xem nhà vào những ngày mưa to tầm tã. Họ e ngại tắc đường, đường trơn, ngập, bất tiện khi di chuyển. Nhưng với tôi, mỗi trận mưa to lại chính là cơ hội để 'soi' kỹ căn nhà mình định xuống tiền.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến nước sông Bùi dâng cao, nhiều nhà dân thuộc các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) bị ngập lụt, buộc phải di tản.
Cơn mưa lớn kéo dài trong các ngày từ 22 - 24/7 đã khiến 600m đê, 24.850m đường nông thôn; 10 thôn, xóm và 94 hộ dân ở huyện Chương Mỹ bị ngập nặng.
Mưa lớn cả ngày 23/7, khiến hầm chui dân sinh ở đại lộ Thăng Long ngập sâu gần 1m. Tuyến đường gom hai bên ngập hơn 50cm, giao thông ùn tắc nghiêm trọng.
Những ngày mùa màng ở thôn quê bao giờ cũng gợi lại trong ta cả một vùng ký ức. Ký ức ấy, dù có là hình ảnh hay âm thanh nào đi nữa, thì cũng luôn gắn với mẹ - người đàn bà của làng quê Việt Nam nắng mưa, tần tảo...
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện một khu vực được người Sa Huỳnh cổ sử dụng làm muối có niên đại khoảng 2.000 năm.
Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.
Lần nào chạy xe ngang qua cánh đồng đoạn Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tôi cũng tắt máy, tự cho mình thêm một chút thời gian để ngắm nghía, thưởng thức thật lâu bức tranh thiên nhiên vừa mênh mông, óng ả, vừa trù phú nhưng cũng rất đỗi yên bình.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một địa điểm làm muối cổ xưa khá độc đáo của người tiền sử tại làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi. Dù đang trong quá trình nghiên cứu, xác định chuẩn xác niên đại địa điểm làm muối này nhưng bước đầu các chuyên gia khảo cổ khẳng định đây là điểm làm muối trên đá có muộn nhất cũng từ thời cư dân văn hóa Sa Huỳnh cách nay hơn 2.000 năm và nối dài liên tục đến nay.
Trong quá trình tìm kiếm các di tích khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã phát hiện ra trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.
Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện ra Trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.
Thời gian qua, nhờ áp dụng sản xuất theo mô hình đa canh trên cùng diện tích, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Trần Văn Thời thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Anh Trần Thanh Phong, Ấp 1, xã Trần Hợi là một điển hình.
Trận mưa lớn kèm theo sấm sét trút xuống trung tâm Thủ đô lúc 7h sáng 5/6 khiến nhiều tuyến phố bị ngập nặng. Nhiều người dân loay hoay tính cách đi làm bằng phương tiện nào để tránh cảnh phải lội nước và không bị kẹt giữa đường.
Để ứng phó kịp thời với tình hình hạn hán, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch ứng phó với nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vụ hè thu năm 2024.
Tháng 5 năm nay, trời có mưa nhiều, nước từ thượng nguồn đổ về những cánh đồng cấy lúa một vụ ở thị xã Sa Pa đầy ăm ắp, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng tựa như bức bích họa giữa non cao.