Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến nước sông Bùi dâng cao, nhiều nhà dân thuộc các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) bị ngập lụt, buộc phải di tản.
Cơn mưa lớn kéo dài trong các ngày từ 22 - 24/7 đã khiến 600m đê, 24.850m đường nông thôn; 10 thôn, xóm và 94 hộ dân ở huyện Chương Mỹ bị ngập nặng.
Mưa lớn cả ngày 23/7, khiến hầm chui dân sinh ở đại lộ Thăng Long ngập sâu gần 1m. Tuyến đường gom hai bên ngập hơn 50cm, giao thông ùn tắc nghiêm trọng.
Những ngày mùa màng ở thôn quê bao giờ cũng gợi lại trong ta cả một vùng ký ức. Ký ức ấy, dù có là hình ảnh hay âm thanh nào đi nữa, thì cũng luôn gắn với mẹ - người đàn bà của làng quê Việt Nam nắng mưa, tần tảo...
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện một khu vực được người Sa Huỳnh cổ sử dụng làm muối có niên đại khoảng 2.000 năm.
Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.
Lần nào chạy xe ngang qua cánh đồng đoạn Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tôi cũng tắt máy, tự cho mình thêm một chút thời gian để ngắm nghía, thưởng thức thật lâu bức tranh thiên nhiên vừa mênh mông, óng ả, vừa trù phú nhưng cũng rất đỗi yên bình.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một địa điểm làm muối cổ xưa khá độc đáo của người tiền sử tại làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi. Dù đang trong quá trình nghiên cứu, xác định chuẩn xác niên đại địa điểm làm muối này nhưng bước đầu các chuyên gia khảo cổ khẳng định đây là điểm làm muối trên đá có muộn nhất cũng từ thời cư dân văn hóa Sa Huỳnh cách nay hơn 2.000 năm và nối dài liên tục đến nay.
Trong quá trình tìm kiếm các di tích khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã phát hiện ra trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.
Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện ra Trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.
Thời gian qua, nhờ áp dụng sản xuất theo mô hình đa canh trên cùng diện tích, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Trần Văn Thời thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Anh Trần Thanh Phong, Ấp 1, xã Trần Hợi là một điển hình.
Trận mưa lớn kèm theo sấm sét trút xuống trung tâm Thủ đô lúc 7h sáng 5/6 khiến nhiều tuyến phố bị ngập nặng. Nhiều người dân loay hoay tính cách đi làm bằng phương tiện nào để tránh cảnh phải lội nước và không bị kẹt giữa đường.
Để ứng phó kịp thời với tình hình hạn hán, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch ứng phó với nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vụ hè thu năm 2024.
Tháng 5 năm nay, trời có mưa nhiều, nước từ thượng nguồn đổ về những cánh đồng cấy lúa một vụ ở thị xã Sa Pa đầy ăm ắp, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng tựa như bức bích họa giữa non cao.
1. Đầu hạ. Lúa đang vào vụ vàng rực ngoài đồng. Chiều chiều khói đốt đồng nồng cay trong mắt. Những đoạn mương dẫn thủy cạn trơ, thi thoảng dưới những lùm cỏ dại sót lại những mảng nước xanh thẫm lẫn trong màu xanh rong rêu.
Đến Mù Cang Chải (Yên Bái) vào mùa nước đổ, du khách như được hòa mình vào không khí trong lành, mát mẻ của núi rừng Tây Bắc, ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang lấp lánh dưới ánh nắng, cảm nhận sự hùng vĩ của núi rừng và sự bình yên của bản làng.
Sau khi hoàn thành thu hoạch lúa vụ đông xuân, thời điểm này, nông dân các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tập trung ra đồng làm đất và chuẩn bị các điều kiện để sản xuất vụ hè thu. Đồng hành với nông dân, ngành nông nghiệp và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo vụ hè thu thắng lợi.
Ngay sau khi hoàn thành thu hoạch lúa xuân, bà con nông dân Can Lộc (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai làm đất, đẩy nhanh tiến độ sản xuất lúa hè thu.
Thời điểm này, các triền ruộng ở các xã, phường của thị xã Sa Pa rộn ràng không khí nông dân ra đồng làm đất, gieo cấy lúa mùa.
Trận mưa lớn tối 12/5 khiến nhiều khu dân cư nội thành Hà Nội bị ngập sâu. Người dân loay hoay kê đồ đạc lên cao để tránh bị hư hỏng.
Mẹ tôi không nghiện trầu cau nhưng mẹ vẫn trồng một giàn trầu xanh mơn mởn. Mẹ bảo nhà có giàn trầu mới ấm áp. Nhưng tôi hiểu mẹ đã gửi gắm vào đó biết bao nhiêu ân tình và cả nỗi nhớ về ngoại khôn nguôi.
Chiều 3/5, một sự cố nghiêm trọng đã xảy ra tại khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, Hà Nội. Cụ thể, khoảng 17h30 đã xảy ra vỡ bãi chứa bùn H1, đây là vị trí đổ bùn thải sau xử lý nước rỉ thải từ khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Sự cố hy hữu này đã làm cho môi trường ở khu liên hợp bị bao trùm bởi bùn thải, nước thải, chất bẩn, mùi hôi thối nồng nặc. Một lượng lớn nước thải, bùn thải cũng đã tràn ra môi trường, sông suối. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Bùi Phước Trang cho biết, tính đến thời điểm này, trong tổng số gần 26.000 ha lúa đông xuân toàn tỉnh, nông dân đã thu hoạch được trên 22.000 ha, đạt gần 85% diện tích. Dự kiến, diện tích còn lại sẽ cơ bản thu hoạch xong trước ngày 10/5. Hiện nay, hầu hết các địa phương đều thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp nên tiến độ khá nhanh gọn.
Tiếp tục những thông tin liên quan đến vụ sạt lở sông Cầu khiến nhiều nhà dân của phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trôi tuột xuống sông, thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng và các chuyên gia đã xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không chỉ từ yếu tố tự nhiên, mà chủ yếu là do tác nhân từ bàn tay con người.
Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thông qua các giải pháp khoa học, công nghệ, tài chính là nội dung được các chuyên gia chia sẻ tại sự kiện Việt Nam – Hà Lan: Diễn đàn kinh doanh Đồng bằng sông Cửu Long 2024 do Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Tổng lãnh sự quán Hà Lan tại Tp. Hồ Chí Minh tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21/3.
Ông Mark Harbers - Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nguồn nước Hà Lan - cho rằng Việt Nam và Hà Lan có chung một thách thức là vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao dẫn đến ngập mặn; vấn đề gánh nặng đô thị hóa, công nghiệp hóa. Những bất cập trên đòi hỏi sự nỗ lực của các ngành kinh tế ở mỗi nước.
Tuyến đê kè dài 1,62km, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng được nhà nước xây dựng ngăn chặn tình trạng biển đe dọa 'nuốt' làng Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, tỉnh Thanh Hóa
Ngày 11/3, triều cường đang xảy ra tại địa bàn tỉnh Tiền Giang. Đáng lưu ý đây là đợt triều cường nước mặn, đỉnh triều ở mức cao khiến các khu vực bị ngập nước có nguy cơ bị thiệt hại nặng.
Không khí bắt đầu se lạnh. Sự chuyển mình của vạn vật chung quanh làm cho ai cũng dễ nhận biết đất trời đã vào Xuân.
Tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, những ngày qua, bà con trên địa bàn Hà Nội tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Xuân. Đây là vụ mùa quan trọng nhất trong năm, mang theo nhiều kỳ vọng của người nông dân.
Công trình đập dâng buôn Sút Mgrư (huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) tại tuyến kênh chính điểm Ko + 50 bất ngờ bị sập, gãy trong đêm, nên người dân phải dùng bao cát, tự mua ống dẫn nước lớn để khắc phục tạm thời nhằm cứu cánh đồng lúa hàng chục héc-ta đang thời kỳ trổ đòng.
Ngay khi phát hiện kênh thủy lợi bị vỡ, người dân đã dùng bao cát, tự mua ống dẫn nước lớn để khắc phục tạm thời nhằm cứu cánh đồng lúa đang thời kỳ trổ đòng.
Một tuyến kênh thủy lợi ở Đắk Lắk bị vỡ toang, ảnh hưởng tới hàng chục hecta lúa. Người dân đã phải tự bỏ tiền túi, huy động nhân lực khắc phục tạm thời.
Mùa xuân, người ra đồng trong rộn ràng tiếng nói cười, phơi phới mong mùa màng bội thu.
Những ngày đầu xuân năm mới, rất nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã ra đồng, bắt tay vào lao động sản xuất với mong muốn nối tiếp các vụ thu hoạch thắng lợi. Phóng viên Báo Lào Cai ghi lại hình ảnh nông dân tại một số địa phương trong tỉnh ra đồng sản xuất đầu năm.
Dòng sông quê hương là nơi chất chứa những kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ về một thuở thiếu thời của biết bao người. Gió sông quê vẫn thổi dạt dào nỗi nhớ dù người quê nay đã đi xa...
Tôi được sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Quê hương tôi có dòng sông Cái Lớn hiền hòa chảy qua và những nhánh sông quê mang nước ngọt đến ruộng đồng.
Thời tiết trở lạnh, nhiều người dân có thói quen đốt lửa bên đường, vỉa hè để sưởi ấm. Nhưng hành vi này lại không được pháp luật chấp nhận. Người thực hiện có thể bị phạt hành chính, thậm chí phạt tù.
Đốt lửa trên vỉa hè, lòng đường để sưởi ấm là hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự, an toàn phòng cháy chữa cháy, có thể bị phạt tù.
Hành vi đốt lửa trên vỉa hè, lòng đường để giữ ấm là trái pháp luật, gây mất trật tự, an toàn phòng cháy chữa cháy và có thể bị phạt hành chính, thậm chí phạt tù. Vì vậy người dân và người lao động không nên đốt lửa sưởi ấm tại vỉa hè, lòng đường để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Lao động ngoài trời trong thời tiết lạnh giá khiến người lao động phải đốt lửa để sưởi ấm. Tuy nhiên, hành động này có thể bị truy cứu hình sự, mà nhiều người không biết.
Công an thành phố Hà Nội cảnh báo, việc đốt lửa trên vỉa hè mang lại hơi ấm, nhưng nếu thực hiện thường xuyên và liên tục có thể sẽ làm hư hỏng vỉa hè, lòng đường, ảnh hưởng môi trường, giảm tầm quan sát của người tham gia giao thông, đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra cháy, nổ.
Sông Gành Hào chảy qua 2 tỉnh, Cà Mau và Bạc Liêu. Thời gian qua, dòng chảy xiết của sông Gành Hào thuộc địa phận TP Cà Mau đã làm một số nơi bị sạt lở và có nguy cơ sạt lở cao trong thời gian tới.
Ngày 16/01/2024, Sở NN&PTNT đã có Công văn gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố; Phòng NN&PTNT các huyện; Phòng Kinh tế thành phố Phủ Lý, thị xã Duy Tiên; Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh; Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Hà Nam về việc tổ chức lấy nước Đợt 01 phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024.
Du lịch cộng đồng đã góp phần làm thay đổi căn bản cuộc sống cũng như cách thức suy nghĩ và hành động của người dân miền Tây tỉnh Nghệ An. Một số người trong đồng bào dân tộc thiểu số ở đây đã chủ động tiếp cận thị trường du lịch.