Nước sông Hồng dâng, người dân quận trung tâm Hà Nội tất bật chạy lũ

Trưa nay, người dân sống tại ngõ 823 Hồng Hà (phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tất bật gói ghém đồ đạc chạy lũ khi nước bắt đầu dâng cao. PV Đại Đoàn Kết ghi nhận cảnh người dân chạy lũ tại đường Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

Công an huyện Chương Mỹ cùng chính quyền và người dân be bờ chống lũ

Ngày 10-9, nước sông Bùi tiếp tục lên, vượt báo động lũ cấp III. Lực lượng Công an và các cấp chính quyền, người dân trên địa bàn vùng rốn lũ Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động... đang dồn lực khắc phục hậu quả cơn bão số 3, vừa khẩn trương, chủ động sơ tán người và tài sản.

Người dân quận Hoàn Kiếm hối hả chạy lũ sông Hồng tràn vào trong xóm

Trưa nay (10/9), người dân trong ngõ 823 Hồng Hà (phường Chương Dương, Hoàn Kiếm) hối hả chạy đồ đạc khi nước sông Hồng tràn vào.

Đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh trong và sau bão số 3

Cơn bão số 3 đã gây ngập lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến tính mạng của người dân trên địa bàn tỉnh. Sau bão, nguy cơ dịch bệnh phát sinh. Ngành Y tế tỉnh đã và đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn.

Thái Bình: Người nuôi trồng thủy sản thiệt hại nặng nề sau bão

Siêu bão Yagi càn quét qua địa bàn tỉnh Thái Bình, không chỉ gây thiệt hại nặng nề về tài sản, hoa màu. Người nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cũng điêu đứng vì siêu bão.

Dân khu biệt thự Hà Nội 'đắp đập be bờ' chống bão

Do lo ngại bão số 3 gây mưa lớn, người dân sống ở các biệt thự, nhà liền kề tại khu đô thị Geleximco (An Khánh, Hoài Đức) đã cùng nhau 'đắp đập, be bờ', che chắn các lối xuống khu hầm.

Giúp Nhân dân vùng 'phên dậu' phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

Những người lính biên phòng trên 2 tuyến biên giới Hà Tĩnh đang tích cực đồng hành giúp Nhân dân vùng 'phên dậu' phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng cuộc sống ấm no.

Người dân Tây Tựu ở Hà Nội tìm cách cứu ruộng hoa ngâm nước

Từ sáng sớm, người dân ở làng hoa Tây Tựu, Hà Nội đã ra đồng be bờ tát nước, cứu những ruộng hoa đang ngâm trong nước.

Mang 5 tỷ đồng đi mua nhà ngày mưa to nhất, người đàn ông liên tiếp thắng lớn

Với người dự định mua nhà để ở thì có thể tham khảo kinh nghiệm của người đàn ông thường mua nhà vào những ngày mưa ngập nhất.

Đại lộ Thăng Long vẫn ngập sâu, người dân 'bì bõm' đi làm

Đến sáng nay (29/7), dọc tuyến đường gom Đại lộ Thăng Long vẫn xuất hiện nhiều đoạn ngập sâu khiến người dân đi lại vất vả, nhiều phương tiện vẫn bị chết máy.

Hàng nghìn hộ dân ở Hà Nội vẫn bị cô lập sau 1 tuần nước tràn đê sông Bùi

Sau 1 tuần nước sông Bùi tràn qua đê, hàng nghìn hộ dân ở các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) vẫn phải di tản. Người cố bám trụ để giữ nhà thì sống trong cảnh thiếu nước sạch, ăn mì tôm qua ngày.

Lũ quét, sạt lở đất tiếp tục đe dọa miền Bắc

Dự báo trong 4 ngày tới (từ 28 - 31/7), tại các tỉnh, TP phía Bắc (bao gồm cả Hà Nội) sẽ hứng chịu một đợt mưa lớn. Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tiếp tục đe dọa nhiều địa phương.

Ôm hầu bao 5 tỷ đồng, chờ mưa to 'chốt' đi mua nhà Hà Nội

Nhiều người bảo tôi 'kỳ cục' khi cứ thích đi xem nhà vào những ngày mưa to tầm tã. Họ e ngại tắc đường, đường trơn, ngập, bất tiện khi di chuyển. Nhưng với tôi, mỗi trận mưa to lại chính là cơ hội để 'soi' kỹ căn nhà mình định xuống tiền.

Hà Nội: Nước sông Bùi tràn qua đê, người dân Chương Mỹ hối hả chạy lũ

Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến nước sông Bùi dâng cao, nhiều nhà dân thuộc các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) bị ngập lụt, buộc phải di tản.

Mưa lớn kéo dài gây thiệt hại nặng ở huyện Chương Mỹ

Cơn mưa lớn kéo dài trong các ngày từ 22 - 24/7 đã khiến 600m đê, 24.850m đường nông thôn; 10 thôn, xóm và 94 hộ dân ở huyện Chương Mỹ bị ngập nặng.

Đại lộ Thăng Long ngập sâu, giao thông ùn tắc nghiêm trọng

Mưa lớn cả ngày 23/7, khiến hầm chui dân sinh ở đại lộ Thăng Long ngập sâu gần 1m. Tuyến đường gom hai bên ngập hơn 50cm, giao thông ùn tắc nghiêm trọng.

Mẹ tôi và những ngày mùa

Những ngày mùa màng ở thôn quê bao giờ cũng gợi lại trong ta cả một vùng ký ức. Ký ức ấy, dù có là hình ảnh hay âm thanh nào đi nữa, thì cũng luôn gắn với mẹ - người đàn bà của làng quê Việt Nam nắng mưa, tần tảo...

Phát hiện nơi làm muối niên đại 2.000 năm

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện một khu vực được người Sa Huỳnh cổ sử dụng làm muối có niên đại khoảng 2.000 năm.

Mục sở thị đồng muối cổ trên đá 2.000 năm tuổi

Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.

Tĩnh lặng đồng chiều

Lần nào chạy xe ngang qua cánh đồng đoạn Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tôi cũng tắt máy, tự cho mình thêm một chút thời gian để ngắm nghía, thưởng thức thật lâu bức tranh thiên nhiên vừa mênh mông, óng ả, vừa trù phú nhưng cũng rất đỗi yên bình.

Quảng Ngãi: Phát hiện điểm làm muối trên đá cổ xưa

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một địa điểm làm muối cổ xưa khá độc đáo của người tiền sử tại làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi. Dù đang trong quá trình nghiên cứu, xác định chuẩn xác niên đại địa điểm làm muối này nhưng bước đầu các chuyên gia khảo cổ khẳng định đây là điểm làm muối trên đá có muộn nhất cũng từ thời cư dân văn hóa Sa Huỳnh cách nay hơn 2.000 năm và nối dài liên tục đến nay.

Phát hiện nơi làm muối của người Sa Huỳnh cổ niên đại khoảng 2.000 năm

Trong quá trình tìm kiếm các di tích khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã phát hiện ra trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.

Quảng Ngãi: Phát hiện nơi làm muối của người Sa Huỳnh cổ, niên đại 2.000 năm

Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện ra Trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.

Khá lên nhờ đa canh

Thời gian qua, nhờ áp dụng sản xuất theo mô hình đa canh trên cùng diện tích, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Trần Văn Thời thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Anh Trần Thanh Phong, Ấp 1, xã Trần Hợi là một điển hình.

Mưa như trút vào giờ đi làm, dân Hà Nội be bờ tát nước

Trận mưa lớn kèm theo sấm sét trút xuống trung tâm Thủ đô lúc 7h sáng 5/6 khiến nhiều tuyến phố bị ngập nặng. Nhiều người dân loay hoay tính cách đi làm bằng phương tiện nào để tránh cảnh phải lội nước và không bị kẹt giữa đường.

Hơn 12,7 tỉ đồng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn vụ hè thu năm 2024

Để ứng phó kịp thời với tình hình hạn hán, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch ứng phó với nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vụ hè thu năm 2024.

Bức bích họa giữa non cao

Tháng 5 năm nay, trời có mưa nhiều, nước từ thượng nguồn đổ về những cánh đồng cấy lúa một vụ ở thị xã Sa Pa đầy ăm ắp, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng tựa như bức bích họa giữa non cao.

Chọi cá xóm nhà lá – truyện ngắn của THỤY BÌNH

1. Đầu hạ. Lúa đang vào vụ vàng rực ngoài đồng. Chiều chiều khói đốt đồng nồng cay trong mắt. Những đoạn mương dẫn thủy cạn trơ, thi thoảng dưới những lùm cỏ dại sót lại những mảng nước xanh thẫm lẫn trong màu xanh rong rêu.

Mù Cang Chải mùa nước đổ: Ruộng bậc thang đẹp 'hút hồn' du khách

Đến Mù Cang Chải (Yên Bái) vào mùa nước đổ, du khách như được hòa mình vào không khí trong lành, mát mẻ của núi rừng Tây Bắc, ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang lấp lánh dưới ánh nắng, cảm nhận sự hùng vĩ của núi rừng và sự bình yên của bản làng.

Chủ động triển khai sản xuất lúa vụ hè thu

Sau khi hoàn thành thu hoạch lúa vụ đông xuân, thời điểm này, nông dân các địa phương trên địa bàn tỉnh đang tập trung ra đồng làm đất và chuẩn bị các điều kiện để sản xuất vụ hè thu. Đồng hành với nông dân, ngành nông nghiệp và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo vụ hè thu thắng lợi.

Sớm hoàn thành thu hoạch lúa xuân, Can Lộc đã xuống giống hè thu

Ngay sau khi hoàn thành thu hoạch lúa xuân, bà con nông dân Can Lộc (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai làm đất, đẩy nhanh tiến độ sản xuất lúa hè thu.

Nông dân Sa Pa hối hả vào vụ gieo cấy lúa mùa

Thời điểm này, các triền ruộng ở các xã, phường của thị xã Sa Pa rộn ràng không khí nông dân ra đồng làm đất, gieo cấy lúa mùa.

Hà Nội mưa ngập mênh mông, dân hối hả chất đồ lên cao

Trận mưa lớn tối 12/5 khiến nhiều khu dân cư nội thành Hà Nội bị ngập sâu. Người dân loay hoay kê đồ đạc lên cao để tránh bị hư hỏng.

Giàn trầu thơm thảo ấm áp yêu thương

Mẹ tôi không nghiện trầu cau nhưng mẹ vẫn trồng một giàn trầu xanh mơn mởn. Mẹ bảo nhà có giàn trầu mới ấm áp. Nhưng tôi hiểu mẹ đã gửi gắm vào đó biết bao nhiêu ân tình và cả nỗi nhớ về ngoại khôn nguôi.

Vỡ bãi chứa bùn H1 tại khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, Hà Nội

Chiều 3/5, một sự cố nghiêm trọng đã xảy ra tại khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, Hà Nội. Cụ thể, khoảng 17h30 đã xảy ra vỡ bãi chứa bùn H1, đây là vị trí đổ bùn thải sau xử lý nước rỉ thải từ khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn. Sự cố hy hữu này đã làm cho môi trường ở khu liên hợp bị bao trùm bởi bùn thải, nước thải, chất bẩn, mùi hôi thối nồng nặc. Một lượng lớn nước thải, bùn thải cũng đã tràn ra môi trường, sông suối. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Thu hoạch gần 85% diện tích lúa đông xuân

Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Bùi Phước Trang cho biết, tính đến thời điểm này, trong tổng số gần 26.000 ha lúa đông xuân toàn tỉnh, nông dân đã thu hoạch được trên 22.000 ha, đạt gần 85% diện tích. Dự kiến, diện tích còn lại sẽ cơ bản thu hoạch xong trước ngày 10/5. Hiện nay, hầu hết các địa phương đều thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp nên tiến độ khá nhanh gọn.

Bắc Ninh nêu nguyên nhân bờ sông Cầu sạt lở, 'nuốt chửng' nhà dân

Tiếp tục những thông tin liên quan đến vụ sạt lở sông Cầu khiến nhiều nhà dân của phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trôi tuột xuống sông, thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng và các chuyên gia đã xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không chỉ từ yếu tố tự nhiên, mà chủ yếu là do tác nhân từ bàn tay con người.

Việt Nam – Hà Lan tăng cường hợp tác phát triển nông nghiệp

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thông qua các giải pháp khoa học, công nghệ, tài chính là nội dung được các chuyên gia chia sẻ tại sự kiện Việt Nam – Hà Lan: Diễn đàn kinh doanh Đồng bằng sông Cửu Long 2024 do Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Tổng lãnh sự quán Hà Lan tại Tp. Hồ Chí Minh tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21/3.

VIệt Nam - Hà Lan có kinh nghiệm trị thủy 'nằm trong máu'

Ông Mark Harbers - Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nguồn nước Hà Lan - cho rằng Việt Nam và Hà Lan có chung một thách thức là vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao dẫn đến ngập mặn; vấn đề gánh nặng đô thị hóa, công nghiệp hóa. Những bất cập trên đòi hỏi sự nỗ lực của các ngành kinh tế ở mỗi nước.

Xây kè đê 150 tỷ đồng ngăn biển 'nuốt' làng ở Thanh Hóa

Tuyến đê kè dài 1,62km, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng được nhà nước xây dựng ngăn chặn tình trạng biển đe dọa 'nuốt' làng Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, tỉnh Thanh Hóa

Vào đợt triều cường mặn, thành phố Mỹ Tho có nguy cơ bị ngập nhiều vị trí

Ngày 11/3, triều cường đang xảy ra tại địa bàn tỉnh Tiền Giang. Đáng lưu ý đây là đợt triều cường nước mặn, đỉnh triều ở mức cao khiến các khu vực bị ngập nước có nguy cơ bị thiệt hại nặng.

Gặt lúa ăn tết

Không khí bắt đầu se lạnh. Sự chuyển mình của vạn vật chung quanh làm cho ai cũng dễ nhận biết đất trời đã vào Xuân.

Hà Nội: Hoàn thành gieo cấy lúa Xuân trong khung thời vụ tốt nhất

Tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, những ngày qua, bà con trên địa bàn Hà Nội tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Xuân. Đây là vụ mùa quan trọng nhất trong năm, mang theo nhiều kỳ vọng của người nông dân.