Tuyến biên giới khu vực Cửa khẩu Cầu Treo đang là 'điểm nóng' trung chuyển hàng cấm của tội phạm ma túy với thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh. Vừa qua, ngành chức năng ở Hà Tĩnh đã triệt phá nhiều vụ ma túy lớn.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 đã đi vào lịch sử, làm thay đổi đáng kể cục diện thế giới. Và trong suốt 70 năm qua đã có những người viết tiếp 'huyền thoại' ấy, góp sức làm thay da đổi thịt nhiều vùng đất heo hút của tỉnh Điện Biên.
Trong suốt hơn 60 năm cầm bút, cố nhà văn-nhà báo Trần Hữu Tòng, nguyên phóng viên Báo Công an nhân dân vũ trang (nay là Báo Biên phòng) đã có hàng trăm tác phẩm văn học và báo chí đã được xuất bản. Những tác phẩm của ông ngồn ngộn chất liệu của đời binh nghiệp gắn bó với biên cương và BĐBP, trong đó, nổi bật nhất là tập truyện ký 'Bên dòng Păng Pơi' viết về liệt sĩ Trần Văn Thọ - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của BĐBP.
Mười năm trước, trong chuyến lên Điện Biên dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tôi đã gặp ông. Khi ấy ông đang giữ cương vị Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Điện Biên. Vị tướng có cái tên đẹp như một bài thơ, và cũng là cái tên của một nhà thơ, Lưu Trọng Lư, đã để lại trong tôi ấn tượng về một người mang phẩm chất của một thủ lĩnh nơi biên cương.
Chuyến trở lại Tây Bắc mấy tuần trước, tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên. Cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất trấn giữ ở điểm cực Tây Việt Nam. Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh văn phòng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Điện Biên. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gắn bó với nhiều bạn bè lính biên phòng nhưng không hiểu sao cực Tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.
Những ngày tháng Tư lịch sử, đoàn công tác Báo Quảng Trị do Phó Tổng Biên tập Nguyễn Tý dẫn đầu có dịp đến với vùng đất cao nguyên đá Hà Giang dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc ở mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên (nay là Hà Giang và Tuyên Quang), giai đoạn từ 1979-1989. Giữa trập trùng núi đá, lặng nhìn đài hương, bia mộ và dòng tên 4.000 liệt sĩ khắc trên tấm bảng đồng tại đền thờ liệt sĩ trong nghĩa trang Vị Xuyên với lời thề 'Sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá, bất tử', lòng chúng tôi trào dâng niềm tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn cương vực bờ cõi quốc gia của cha ông ta để lại.
Nhớ một lần, tại phòng làm việc của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX, tôi trao đổi với nhà thơ Hữu Thỉnh về những tác giả, tác phẩm Ban Văn học Công nhân dự định mời tham gia Hợp tuyển Thơ - Văn sắp xuất bản. Xem xong danh sách mời, nhà thơ Hữu Thỉnh tươi cười gật đầu, rồi bỗng ông hỏi tôi: - Ông đánh giá ông Ma Văn Kháng thế nào? Là tôi hỏi về sự nghiệp văn chương ấy. - Bác Kháng là người trước nay tôi luôn quý trọng. Theo tôi, trong đội ngũ văn chương Việt Nam đương đại, bác ấy đứng đầu bảng.
Ngày 18/4, tại xã Trịnh Tường, Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (Lào Cai) tổ chức khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024.
Sáng 18/4, tại xã Trịnh Tường, UBND huyện Bát Xát tổ chức khai hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2024.
Chuyến trở lại Tây Bắc tuần trước, tình cờ tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất ở cực tây Việt Nam, Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng Trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh Văn phòng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gặp gỡ và thân thiết với nhiều bạn bè lính biên, nhưng không hiểu sao cực tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.
Tháng 4 ở Lào Cai, hoa mộc miên đang nở dọc trên cung đường đến với huyện Bắc Hà và huyện Si Ma Cai hay dọc theo tuyến biên giới Trịnh Tường - A Mú Sung huyện Bát Xát điểm tô cho núi rừng.
Những 'Mái ấm biên cương' do chính cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Thanh Hóa vận động hỗ trợ, xây tặng đã giúp cho nhiều gia đình nghèo nơi vùng cao, biên giới có cuộc sống ổn định hơn. Những 'Mái ấm biên cương' dù còn đơn sơ nhưng thấm đượm tình quân dân, như những bếp lửa hồng tỏa sáng vùng biên ải.
Ngày 6/4 (tức ngày 28/2 âm lịch), xã Đình Phong (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội đền Hoàng Lục, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc An Biên tướng quân Hoàng Lục đã có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, giữ yên vùng biên cương phía Bắc Tổ quốc.
Nắng nóng trong ngày 5-4 tại Quảng Trị đã giảm dần so với những ngày liền trước đó, tính từ 1-4 khi có nhiều khu vực ghi nhận trên 40 độ C. Tuy nhiên, với nền nhiệt phổ biến từ 37 đến 39 độ C, độ ẩm thấp, nóng vẫn gay gắt khiến hoạt động đời sống bị ảnh hưởng, xáo trộn. Dự báo, từ ngày 6 đến 8-4, vẫn xảy ra nắng nóng nhưng cường độ giảm dần, và khả năng đến ngày 9-4 sẽ kết thúc đợt nắng nóng này tại Quảng Trị. Mặc dù đã quen chịu đựng vô số đợt nóng đỉnh điểm song đợt nắng nóng đến sớm đầu tháng 4, trước đó còn xảy ra giông lốc dữ dội, mưa đá trên vùng biên ải Quảng Trị khiến người dân không khỏi lo lắng trước thời tiết dị thường, khó lường.
Là một trong tứ đại mỹ nhân trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Vương Chiêu Quân được miêu tả mang vẻ đẹp 'lạc nhạn'. Thế nhưng, hình ảnh phục dựng dung mạo của mỹ nhân này khiến nhiều người thất vọng.
Cùng với sự quan tâm chăm lo của Đảng và Nhà nước, những năm qua, Báo SGGP trở thành 'cầu nối' kêu gọi các tổ chức, cá nhân chung tay hỗ trợ đồng bào vùng biên giới Việt - Lào bằng những việc làm thiết thực.
Cùng với những cột mốc bằng đá granit vững chãi, biên giới Việt Nam - Lào còn có những 'cột mốc sống' là lực lượng vũ trang cùng nhân dân nơi biên ải ngày đêm âm thầm canh giữ, đẩy lùi các loại tội phạm, trở thành 'lá chắn' giữ bình yên biên cương Tổ quốc.
Dọc miền biên ải từ Bắc chí Nam, tôi hay dừng lại ở những thị trấn ven sông, nhất là những dòng sông phân định ranh giới quốc gia. Cái cảm giác bồi hồi khi đất dưới bàn chân ta chính là quê hương bản quán, vậy mà tầm mắt ta nhìn ra phía trước, bên kia dòng sông lại là một xứ sở khác, con người với tiếng nói và dòng máu khác. Sông thì vẫn chảy ngàn đời. Những thị trấn ven sông ở vùng biên giới vì thế luôn có vẻ đẹp lạ lẫm, cuốn hút.
Dọc miền biên ải từ Bắc chí Nam, tôi hay dừng lại ở những thị trấn ven sông, nhất là những dòng sông phân định ranh giới quốc gia. Cái cảm giác bồi hồi khi đất dưới bàn chân ta chính là quê hương bản quán, vậy mà tầm mắt ta nhìn ra phía trước, bên kia dòng sông lại là một xứ sở khác, con người với tiếng nói và dòng máu khác. Sông thì vẫn chảy ngàn đời. Những thị trấn ven sông ở vùng biên giới vì thế luôn có vẻ đẹp lạ lẫm, cuốn hút.
Họ là những cô gái tuổi 20, với khát khao cháy bỏng để giành học bổng toàn phần của các đại học hàng đầu thế giới. Họ đều bắt đầu những bài luận từ những yêu thương ông, bà, những mong ước mãnh liệt góp phần cải thiện cuộc sống của trẻ em miền biên ải…
Trong 2 ngày 15 - 16/3 (tức ngày mùng 6 - 7/2 năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tổ chức Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024.
Ở tuổi 55, diễn viên Xuân Tùng chọn cuộc sống bình yên, ít tham gia hoạt động nghệ thuật. Diện mạo hiện tại cũng khác nhiều trong ký ức và tưởng tượng của khán giả.
Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là vùng đất thiêng ghi dấu những trận đánh oanh liệt đập tan các cuộc xâm lăng của phong kiến phương Bắc
Lễ hội Đền Cửa Ông ở phường Cửa Ông, Tp.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016.
Ngày 12/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông-Cặp Tiên, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả tổ chức lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.
Trong khuôn khổ khai mạc Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện sẽ giới thiệu tới du khách show diễn thực cảnh 'Huyền tích UVA'. Đây được kỳ vọng là sản phẩm du lịch mới, mang lại trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn.
Trong khuôn khổ khai mạc Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024 sẽ giới thiệu sản phẩm du lịch mới - Show diễn thực cảnh 'Huyền tích UVA'.
Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Huyền tích Uva' sẽ là điểm nhấn trong Lễ hội Hoa Ban 2024, nhân khai mạc Năm Du lịch quốc gia 2024 chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận'.
Năm Du lịch Quốc gia năm 2024 có chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận' sẽ khai mạc ngày 16/3 gắn với Lễ hội Hoa Ban.
Chuyện cuốc bộ, ngã xe, băng rừng, lội suối trong đêm để cứu giúp người bệnh trở thành chuyện thường ngày với những cán bộ y tế vùng biên ải thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Diễn viên Xuân Tùng được khán giả yêu mến qua vai Lão Trư trong 'Xin hãy tin em' có ngoại hình giản dị, gầy hơn trước khá nhiều ở tuổi 55.
Nhiều khán giả ngỡ ngàng với ngoại hình hiện tại của nam diễn viên Xuân Tùng - người vào vai 'Lão Trư' trong bộ phim đình đám một thời 'Xin hãy tin em'.
Lễ hội Đền Cửa Ông 2024 được tổ chức từ 12-13/3 (tức ngày 3-4 tháng 2 năm Giáp Thìn) gồm các nội dung chính: Lễ xin mở Hội Đền và Lễ Dâng hương xin rước kiệu; Lễ rước kiệu Đức Ông và các Nhân thần vi hành khu an ngự; tổ chức nhiều hoạt động văn hóa và trình diện Đền Cặp Tiên mới.
Ở Gio Việt - Quảng Trị, người dân vẫn thường vượt cả trăm cây số để 'cõng cá đi tìm nắng'. Họ 'cõng' từ cửa biển lên đến tận biên ải đã hai mươi mấy năm nay
Ngày 3-3 năm nay cũng là kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng và 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân. Nghĩ tới những người lính quân hàm xanh và những đời dân biên ải, nhiều người trong chúng ta không thể không trĩu nặng niềm tri ân.
Ngày 3/3 năm nay kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng và 35 năm ngày Biên phòng toàn dân. Nghĩ tới những người lính quân hàm xanh và những đời dân biên ải không thể không trĩu nặng niềm tri ân.
Những việc làm thiết thực, hiệu quả mà Bộ đội biên phòng Lai Châu triển khai đã, đang từng bước làm cho hệ thống chính trị trên địa bàn biên phòng ngày càng được củng cố, xây dựng được thế trận lòng dân tích cực tham gia bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Từ nhiều năm nay, Đền Bảo Hà nơi thờ Ông Hoàng Bảy đã trở thành địa điểm du Xuân vô cùng hấp dẫn với du khách thập phương.
Làng Trà Cổ xưa, nay là phường Trà Cổ thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nhưng những nét văn hóa dường như vẫn nối tiếp vẹn nguyên từ thuở khai ấp lập làng.
Từ xưa, vào ngày rằm tháng giêng, nhiều thế hệ văn nghệ sỹ tụ họp về Hà Tiên, Kiên Giang để ngâm thơ vịnh phú, nên dân gian gọi là Tao đàn Chiêu Anh Các. Năm nay, lễ hội kỷ niệm 288 năm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các diễn ra từ ngày 18 đến 24/2 (nhằm ngày 9 đến 15 tháng giêng) với nhiều hoạt động đặc sắc.
Ngày hội Biên phòng toàn dân diễn ra ở thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) tạo khí thế vui tươi, sôi nổi, góp phần cổ vũ, động viên đồng bào các khóm, bản và cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên cương Tổ quốc.
Sau cả trăm năm, dinh thự Hoàng A Tưởng vẫn giữ được gần như nguyên vẹn kiến trúc với nét cổ kính, kết hợp giữa Châu Âu và châu Á.
Nguyễn Duy Nghĩa. Sau nhiều năm xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, tới năm 2023 cả hai chỉ tiêu này có phần giảm sút. Để đổi vận, sang năm 2024, kế hoạch đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 6% so với 2023. Theo đó, dự kiến kim ngạch là 375,8 tỷ USD với cấu thành theo các nhóm hàng cùng các khối thị trường.
Đến Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên - nơi linh thiêng miền biên ải, trong lòng mỗi người dân đất Việt lại trào dâng ý thức bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn bờ cõi quốc gia.
Cái khó khăn, nghèo đói nơi vùng cao này đang dần được thay bằng cuộc sống mới, no đủ hơn. Pha Long, vùng đất nơi biên ải ở huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai), đã thấm đẫm máu đào của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới 45 năm trước, đang thay đổi, vươn lên từng ngày.