Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Dấu ấn Phật giáo thời Lý trên đất xứ Thanh

Thời Lý được coi là thời cực thịnh của Phật giáo; đạo Phật được coi là quốc giáo. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt' cũng là một trong những địa phương lưu dấu nhiều ngôi chùa tiêu biểu của phật giáo thời Lý, đến nay đã trở thành biểu tượng đẹp lịch sử - văn hóa - tín ngưỡng đất và người nơi đây như: Chùa Linh Xứng (xã Hà Ngọc), chùa Long Cảm (Hà Trung), Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc), chùa Hương Nghiêm (Thiệu Hóa), Đại Hùng (TP Thanh Hóa), Báo Ân (Đông Sơn)...

Tấm bi minh về một người thày

Tuần rồi, trên nhiều tờ báo xôm tụ một sự kiện. Tưởng nhớ Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đình Thảng, dịp Tiết Thanh minh, những học trò các thế hệ (Khoa Văn ĐHTH Huế và Khoa Văn ĐHTH Hà Nội) đã chung tay phụng lập một văn bia tưởng niệm tại phần mộ thày tại xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Đền Kim Liên, ngôi đền cổ linh thiêng trong Thăng Long Tứ Trấn

Di vật quan trọng tại đình Kim Liên ngoài tấm bia đá 'Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh' còn có 39 đạo sắc phong cho Cao Sơn Đại Vương

Văn bia Đồng Đế và văn bia Sa Môn: Khắc ghi câu chuyện xưa

Bia mộ ở Đồng Đế (Đồng Đế mộ bi) và bia mộ ở Sa Môn (Sa Môn mộ bi) là 2 bia đá khắc văn bia trước mộ thân phụ và thân mẫu Trương Đăng Quế (1793 - 1865), do chính ông tạo lập, đặt tên và viết bi minh vào mùa xuân năm Tự Đức thứ 6 (1853), khi được nhà vua cho phép về thăm quê, sửa sang phần mộ song thân.

Chùa Hương Nghiêm trên vùng đất Bối Lý xưa

Mảnh đất Thiệu Trung (Thiệu Hóa) ngày nay được hợp thành từ hai ngôi làng cổ nức tiếng xa gần: 'Khoa bảng lừng danh người Kẻ Rỵ/ Tinh hoa nức tiếng đất Chè Đông'. Trong đó, Kẻ Rỵ không chỉ được biết đến là 'làng khoa bảng' gắn liền cuộc đời và sự nghiệp của nhiều danh nhân tiêu biểu như: Nhà sử học Lê Văn Hưu, Bộc xạ tướng công Lê Lương... Từ thế kỷ X, khi có tên là giáp Bối Lý, cùng với lịch sử hình thành và phát triển chùa Hương Nghiêm, mảnh đất này ghi đậm dấu ấn Phật giáo.

'Tỏa rạng' Thăng Long tứ trấn

Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Thăng Long tứ trấn, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Quán Thánh, Kim Liên vừa được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt. Đây là sự ghi nhận, tôn vinh những giá trị văn hóa, lịch sử độc đáo, góp phần tạo dựng bản sắc riêng có cho mảnh đất ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội; cũng đặt ra những yêu cầu trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, làm sao tương xứng với vai trò, vị trí của cụm di tích trong đời sống đương đại.

Ngôi chùa gần 700 năm ở Hà Nội nguy cơ sập đổ, dân không dám vào dâng hương

Được xây dựng từ năm 1328, chùa Tre (ở Phú Xuyên, Hà Nội) đang xuống cấp trầm trọng, người dân không dám vào dâng hương vì sợ chùa sập đổ.

Con đường di tích

Con đường đê sông Lèn chạy qua các xã Hà Ngọc, Hà Sơn (Hà Trung) không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên lưu dấu nhiều nét mộc mạc, gần gũi mà nơi đây được ví như một dải di tích với sự nối tiếp nhau hiện diện của nhiều đền, chùa tiêu biểu, độc đáo như: đền thờ Lý Thái úy, chùa Linh Xứng, đền Chầu đệ tứ (đền Cây thị), đền Hàn Sơn, đền cô Bơ (Ba) Bông...

Những trang sử 'đá' của xứ Thanh

Với sức sống bền bỉ qua năm tháng, những tấm văn bia được xem là 'những trang sử đá', di sản Hán - Nôm đặc sắc của dân tộc, thời đại... Vì lẽ đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn bia cần phải được quan tâm, chú trọng hơn nữa...

Lý Thường Kiệt - công thần số một của nhà Lý

Nếu thiền sư Vạn Hạnh là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi thì không ai khác, Lý Thường Kiệt là người có công lao bậc nhất đối với triều đại nhà Lý và quốc gia Đại Việt. Một người đương thời với ông là Chu Văn Thường đã ca ngợi: 'Riêng ông giúp vua thì nước nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là công tích rực rỡ của đạo làm tôi có thể lại nghìn đời sau'.

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.

Người đi lễ rải tiền lẻ, xoa bóng chân tượng tại các di tích của Thăng Long tứ trấn

Mùng 4 Tết (28/1), người Hà Nội nô nức đi lễ tại Thăng Long tứ trấn: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Quán Thánh. Việc đi lễ này đã trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người dân. Nhưng bên cạnh việc du Xuân theo truyền thống, vẫn còn những hình ảnh không đẹp ở các di tích nổi tiếng.

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.