Năm thứ 17 của Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội diễn ra đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã diễn ra tối ngày 8/10/2024 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức. Hạng mục quan trọng nhất - Giải thưởng Lớn - đã được trao cho GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính, một 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc', bên cạnh đó là 3 giải đồng hạng mang tên Giải Tác phẩm, Giải Ý tưởng, và Giải Việc làm.
Tối 8/10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Giáo sư, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã được trao Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội, ghi nhận những đóng góp to lớn của ông trong việc bảo tồn và trùng tu các di sản văn hóa của thủ đô.
Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã diễn ra từ 16h30 đến 19h30, thứ Ba, ngày 8/10/2024 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức.
Lễ trao Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã diễn ra chiều 8-10 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức. Hạng mục quan trọng nhất - Giải thưởng Lớn đã được trao cho GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính, một 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc'.
Năm nay, một lần nữa, Giải thưởng Lớn của Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội' lại tìm được một nhân vật xứng đáng để trao giải: GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính- người hiệp sĩ lâu năm và gắn bó sâu nặng với những di tích kiến trúc.
Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng như không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ ở thủ đô Paris.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình', từ 7 giờ đến 10 giờ sáng nay (6/10), thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Tối 27/9, 306 đại biểu phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II, năm 2024 đã tham quan, trải nghiệm tour đêm 'Tinh hoa đạo học' tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo, coi trọng hiền tài, về lịch sử hình thành và phát triển của trường đại học đầu tiên của Việt Nam dưới thời quân chủ.
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
Chiều 27/8, những nhóm du khách đầu tiên của đoàn 4.500 khách du lịch Ấn Độ đã đến Hà Nội, bắt đầu hành trình tham quan các địa điểm nổi tiếng.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng ngày 25/8, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Đoàn đại biểu cấp cao Nghị viện Australia đã đến tham quan Quần thể danh thắng Tràng An, huyện Hoa Lư - Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới được UNESCO vinh danh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 24/8, tại Hà Nội, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines và Đoàn đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 24-8, tại Hà Nội, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines và đoàn đã đến thăm Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Đoàn tham quan những công trình kiến trúc cổ như cổng Đại Trung, Khuê Văn Các, điện Đại Thành, vườn bia tiến sỹ và về Vạn thế sư biểu Chu Văn An...
Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 24/8, tại Hà Nội, Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Đoàn đại biểu Nghị viện Australia đã đến thăm Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam', tại Bảo tàng TP.HCM đón công chúng, du khách từ ngày 23/8.
Đúng 20h tối 23/8, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, thành phố Hà Nội phối hợp với thành phố Hồ Chí Minh trọng thể tổ chức khai mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh' - một hoạt động quan trọng trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Chương trình được diễn ra từ ngày 23 - 25/8/2024.
Sáng 23-8, tại Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra lễ khai mạc Trưng bày 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam'.
Hình tượng của linh vật rồng trên 82 tấm bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong triển lãm 'Hình tượng Rồng trên bia Tiến sĩ' đã mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng, làm toát lên những giá trị thẩm mỹ đặc biệt của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng thời xưa.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là khu du tích văn hóa lịch sử, biểu tượng của trí tuệ, truyền thống hiếu học của Thủ đô Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung, di sản văn hóa của nhân loại. Những năm qua, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành địa chỉ thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.
Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội) phối hợp Thư viện và Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tổ chức triển lãm tư liệu, hình ảnh di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Thư viện tỉnh Kiên Giang.
Sáng 17/8 tại TP Rạch Giá, Trung tâm Hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Bảo tàng và Thư viện tỉnh Kiên Giang triển lãm tư liệu và hình ảnh về 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'.
Đến Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhiều du khách ấn tượng trước vẻ đẹp cùng giá trị lịch sử, văn hóa của 82 bia đá ghi danh 1.304 vị tiến sĩ.
Đến Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám, nhiều du khách ấn tượng trước vẻ đẹp cùng giá trị lịch sử, văn hóa của 82 bia đá ghi danh 1.304 vị tiến sĩ.Qua hàng trăm năm, những hoa văn, họa tiết trên bia đã mờ, khiến công chúng khó tiếp cận và hiểu rõ về giá trị văn hóa, ý đồ của người xưa.Nhằm giúp công chúng hiểu hơn về giá trị Di sản tư liệu thế giới bia tiến sĩ, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ' từ ngày 31-7 đến 26-8-2024, tại Nhà Thái học, Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Các tác phẩm được giới thiệu đều thể hiện trên nguyên tắc tôn trọng những đường nét nguyên bản trên bia, giúp người xem hình dung rõ hơn sự tài hoa, tâm huyết của những nghệ nhân chế tác đá xưa.Nhờ kỹ thuật rập thác bản, các nhà nghiên cứu tìm lại được không chỉ những bài văn bia tiến sĩ chứa đựng nhiều thông tin hữu ích mà còn phát hiện hàng loạt hoa văn, họa tiết tinh xảo. Trong đó, trên trán bia và diềm bia tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành vị trí hết sức trang trọng, được bố cục một đôi rồng chầu vào mặt trời có mây lửa bao quanh. Đây là hình tượng tiêu biểu của nguồn sáng tri thức bất tận và nhiệt huyết của mỗi nho sinh trên con đường phấn đấu thành tài.
Trong số các hoa văn và họa tiết đã được sử dụng để trang trí trên trán bia và diềm bia Tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành một vị trí hết sức trang trọng.
Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' đang diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt này.
Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ; Hàng loạt hố ga nguy hiểm trên phố Tôn Thất Thuyết; Chấn chỉnh việc cải tạo vỉa hè và bảo vệ cây xanh... là những nội dung trong chương trình hôm nay.
Sự biến đổi của hoa văn rồng qua những niên đại lịch sử khác nhau có dịp tiếp cận gần hơn với công chúng qua triển lãm Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Trưng bày kéo dài từ nay đến hết ngày 26.8.
Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa là kho tư liệu quý, vừa mang giá trị mỹ thuật độc đáo. Nổi bật nhất trên những tấm bia là hình tượng rồng. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã giới thiệu về nét đẹp này đến công chúng.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ'.
Ngày 31-7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.
Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Chiều 31/7, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' chào mừng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.
82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã được giới thiệu tại trưng bày Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.
Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' giúp công chúng tìm hiểu ý nghĩa của những đường nét điêu khắc độc đáo trên 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua các thời kỳ lịch sử.
Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.
Ngày 31/7 tới, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' nhằm mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ, bất ngờ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.