Thực ra mỗi người họ đều có lý do của riêng mình. Hãy cùng tìm hiểu xem những lý do đó là gì.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
21 hiện vật bằng vàng do người dân dưới thời Nguyễn cung tiến nữ tướng Lê Chân vừa được Ngân hàng Nhà nước chuyển cho Bảo tàng Hải Phòng để trưng bày trong dịp lễ hội Hoa phượng đỏ tới.
Theo đại diện Bảo tàng Hải Phòng cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận nhóm hiện vật bằng vàng gắn liền tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, tín ngưỡng của nhân dân đất Cảng từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại TP. Hải Phòng.
Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?
Có những yêu cầu tưởng như hợp tình hợp lý nhưng trong mắt một vị vua đa nghi như Càn Lòng thì.
Thời kỳ vua Càn Long tại vị có 2 vị tướng rất tài giỏi, đó là Ô Nhĩ Đăng và Hải Lan Sát. Sau một trận chiến thắng lập đại công, vua Càn Long vui mừng khôn xiết ban cho 2 tướng lĩnh đủ thứ.
Trong suốt các thời đại phong kiến, rất nhiều vị tướng kiệt xuất đã chinh chiến nơi trận mạc để bảo vệ đất nước. Nhưng rồi người ta nhận ra, trong số những vị tướng đó, không phải ai cũng có một kết cục viên mãn.
Trong mấy chục năm, Tư Mã Ý ẩn nhẫn chờ thời và bí mật gây dựng nền móng giúp con cháu về sau lật đổ nhà Tào Ngụy. Thế nhưng, sau 100 năm, gia tộc Tư Mã diệt vong vì lý do bất ngờ này.
Quần thể di tích và danh thắng thờ Nữ tướng Lê Chân hay còn gọi theo địa danh lịch sử là Căn cứ địa Lạt Sơn, nơi ghi dấu ấn lịch sử về hoạt động của Chưởng quản binh quyền Lê Chân, đồng thời cũng là nơi Nữ tướng hy sinh. Khi cuộc chiến chống quân xâm lược Đông Hán rơi vào thế nguy cấp, Nữ tướng Lê Chân tiếp tục cùng thủy binh xuôi về nam đồng bằng sông Hồng đã chọn vùng rừng núi hiểm trở Lạt Sơn để làm căn cứ phòng thủ chặn quân thù Đông Hán. Nơi đây có vị trí hiểm yếu, lưng tựa vào dãy núi hình cánh cung ở phía Tây chạy từ Bắc xuống Nam; trước mặt, phía Đông là sông Đáy, sông Ngân như hai hào nước, tiến có thể đánh, lui có thể giữ, đầu cuối hô ứng lẫn nhau. Trận địa phòng thủ được xây dựng ở các thung lũng trước núi, ở các hang động và các đồi đất lẫn đá kéo dài khoảng 7 km từ Bắc xuống Nam. Các tên thung, núi đồi và ký ức dân gian, mặc dù đã trải qua gần 2.000 năm vẫn giúp đời sau hình dung được những nét cơ bản về căn cứ và những trận đánh cuối cùng của bà Lê Chân. Mang trong mình nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và khảo cổ học, vùng Căn cứ địa Lạt Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quyết định xếp hạng Di tích cấp quốc gia loại hình lưu niệm sự kiện.
Các cụ thường nói con người sống 'thất thập cổ lai hi', vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Theo tác giả Dịch Trung Thiên Tào Tháo không chỉ có tình mà còn đáng yêu. Điểm đáng yêu nhất của Tào Tháo là thích nói thật.
Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925) là một trí thức Nho học sớm tiếp thu tư tưởng duy tân, tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục, là yếu nhân của phong trào Đông du và Việt Nam Quang Phục hội.
Ngày 1/3, tin từ Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Quảng Bình cho hay, Bộ VHTTDL đã có quyết định công nhận Di tích lịch sử Mộ và nhà thờ Hoàng Kế Viêm ở xã Lương Ninh (Quảng Ninh - Quảng Bình) là Di tích lịch sử cấp Quốc gia theo quyết định số 396/QĐ-BVHTTDL.
Tối nay (26/2, tức ngày 7 tháng 2 âm lịch), quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023.
Gia Cát Lượng nổi tiếng trúc trí đa mưu, liệu sự như thần. Thế nhưng, ít ai ngờ Khổng Minh từng phạm 2 sai lầm nghiêm trọng. Đó là sai lầm nào?
Có không ít đồng nghiệp nói xấu sau lưng rằng tôi là 'đồ nịnh bợ'. Tôi chẳng quan tâm được nhiều đến thế, nhiệm vụ cấp trên giao cho, bạn dám không làm theo sao?
Trên thảo nguyên Mông Cổ hơn 500 năm trước, có một người phụ nữ là nhân vật quan trọng trong sự phục hưng của Hãn quốc Mông Cổ, đó chính là Hoàng hậu Mãn Đô Hải.
Nhiều người cứ ngỡ Gia Cát Lượng là đối thủ mạnh nhất và cũng là người khiến Tư Mã Ý sợ nhất khi đối diện. Thế nhưng, Tư Mã Ý giấu tài vì kiêng sợ một nhân vật lớn khác.
Mãn Đô Hải - người được mệnh danh là 'Thành Cát Tư Hãn phiên bản nữ' tái hôn với bé trai 7 tuổi, phò tá chồng thống nhất đất nước.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Điều khiến khán giả thắc mắc rằng một người có sở thích cướp vợ kẻ thù như Tào Tháo tại sao lại bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để nạp mỹ nhân trứ danh này vào hậu cung.