Trên đường phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã tiêu diệt không ít yêu quái. Tuy nhiên, Tề Thiên Đại Thánh không thể thẳng tay tiêu diệt 3 yêu quái bởi chúng do Quan Âm Bồ Tát sắp đặt.
Chùa Xiêm Cán (Bạc Liêu) được xây dựng cách đây 135 năm với nghệ thuật kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa - tín ngưỡng của người Khmer.
Cho đến ngày nay, nhiều người vẫn thắc mắc về giá trị thực của chiếc áo cà sa gấm và tích trượng cửu vàng của Đường Tăng trong Tây Du Ký phiên bản 1986.
Cùng với nhiều địa phương trên cả nước, hằng năm, trong khoảng thời gian từ ngày 15.9 đến 15.10 âm lịch, bà con người Khmer ở Tây Ninh lại rộn ràng tổ chức lễ dâng y Kathina- hay còn gọi là lễ dâng bông, hoặc lễ dâng y cà sa tại các ngôi chùa ở địa phương.
Chùa Wotkomphisakoprekchru (tên thường gọi là chùa Xiêm Cán) 135 năm tuổi, mang kiến trúc Angkor Khmer ở Bạc Liêu, nổi tiếng ở ĐBSCL.
Khi đi, các sư luôn vấn thượng y trùm kín, chân không đầu trần, không chống gậy hay che dù, lúc đi không nói chuyện, không ngó liếc hai bên, đặc biệt không được tìm nghe chuyện của người khác. Đó là sự rèn luyện vô cùng tuyệt vời để tu sĩ đạt đến đạo giải thoát.
Tái hiện lại hình ảnh nhân vật Đường Tăng để đi hát, livestream bán hàng, hai diễn viên Từ Thiếu Hoa và Trì Trọng Thụy bị chỉ trích không ít.
Đến ấp Sóc Bưng, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng), hỏi ông Cao Đồ Ra bà con Khmer ở đây ai cũng biết và tỏ ra rất tôn kính. Vì ông hết lòng với sự phát triển vùng quê và công tác tôn giáo ở địa phương.
Sử dụng hệ màu tự nhiên trên giấy dó, họa sĩ Phan Cẩm Thượng đem đến cho người xem những cảm nhận về âm hưởng cung đình xưa trong triển lãm khai mạc chiều 14.4 tại The Muse Artspace, 47 Tràng Tiền, Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981-7/11/2021), sáng 5/11, tại Hà Nội, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã đến thăm và chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2021), ngày 5/11, tại Hà Nội, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng đoàn đại biểu đến thăm và chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Trước đó, chiếc áo cà sa này từng không được ai ngó ngàng vì vẻ ngoài quá cũ nát.
Có lẽ hơn lúc nào hết và hơn ai hết, đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên trong ngành y tế, công an, quân đội và những người tham gia vào tuyến đầu của công tác phòng, chống dịch bệnh phức tạp này. Họ là nguồn cảm hứng của tinh thần đoàn kết, của tình yêu thương, tiếp thêm sức mạnh và niềm tin, góp phần cùng cả hệ thống chính trị và cộng đồng quyết tâm đẩy lùi dịch COVID-19, ổn định cuộc sống, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 10/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã đến thăm, chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2021, tại tỉnh Sóc Trăng.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2021, ngày 10/4, ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã thăm và chúc Tết các vị Hòa Thượng, Thượng tọa trong Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 10-4, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đã đến thăm, chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2021, tại tỉnh Sóc Trăng.
Nguyễn Tấn Khải giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia đầu tiên trong năm 2021 và ghi dấu ấn với khả năng đọc rap 100 chữ số đầu của số Pi bằng 3 thứ tiếng.
Trong phong tục tập quán của đồng bào Khmer Nam bộ có rất nhiều lễ – hội mang đậm nét văn hóa cổ truyền. Sóc Trăng – vùng đất có 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa anh em cộng cư bao đời – từ lâu đã quen thuộc với lễ hội Oóc om bóc vào dịp rằm tháng 10 âm lịch hàng năm. Đây là lễ 'cúng trăng' và 'tiễn thần nước' mà khó ai quên món đặc sản cốm dẹp cũng như phần 'hội' với những hoạt động vui chơi bổ ích như: đua ghe ngo, diễn dù kê, thi cờ ốc, thả đèn gió, thả đèn nước…
Lễ Kathina (gọi là lễ dâng y cà sa hay dâng bông) của đồng bào Khmer, được tổ chức sau 3 tháng an cư kiết hạ, nhằm cầu cho phum sóc yên ấm, gia đình bình an, cầu cho mưa thuận gió hòa và thành kính dâng lên áo cà sa, các vật dụng dành cho chư tăng.