Dàn ánh sáng đầy sắc màu từ cây nêu, dải đèn trang trí làm làng quê, phố phường Hà Tĩnh thêm tươi đẹp, huyền ảo, chào đón tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày xuân của người Tày ở vùng cao Bình Liêu (Quảng Ninh) là những ngày rét ngọt, người tất bật dán giấy đỏ lên cửa nhà, người quây quần gói 'bánh chưng bố', 'bánh chưng mẹ' hay xuống suối lấy nước... trong lời then tiếng tính mong tài lộc, bình an.
Theo Công ty lực Phú Yên, mới đây, tại huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk), 1 người trong lúc dựng cây nêu bị vướng vào đường dây 22kV, gây phóng điện dẫn đến tử vong.
Khác hẳn không khí xô bồ, ồn ào, thậm chí là 'mua tranh, bán cướp' tại nhiều chợ ở đô thị thì những ngày giáp Tết Nguyên đán, những chợ quê ở vùng ven đô của Hà Nội lại diễn ra rất bình dị, ấm áp tình làng, nghĩa xóm.
Rất nhiều nếp sinh hoạt và thói quen xưa đã không còn được lưu giữ cho đến ngày nay, khiến nhiều người cho rằng ngày Tết càng ngày càng 'nhạt'.
Tết Nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam với đa dạng các phong tục tập quán. Phong tục tập quán Việt Nam là một nét đẹp văn hóa, cần được bảo tồn và phát huy.
Các chú Gấu tại Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam cũng có bánh chưng, có cây nêu ( treo đầy quả mọng, táo, cà chua) và không thể thiếu bánh chưng, bánh tét để thưởng thức.
Dựng cây nêu ngày Tết, trang trí bóng Led nhấp nháy trên hệ thống cây xanh trên vỉa hè khiến các tuyến đường tại TX.Thái Hòa (Nghệ An) đẹp lung linh trong đêm.
Những ngày này, không khí Tết khắp mọi miền, kể cả trong trại giam - nơi mà mọi người nghĩ đến tưởng chừng như không có Tết. Tại trại giam số 3 (Nghệ An) mọi công tác chuẩn bị cho Tết Nguyên đán được thực hiện chu đáo.
Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.
Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.
Những cá thể gấu được nhân viên Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) yêu thương, chăm sóc và tổ chức 'Tết đặc biệt'.
Tháng cuối Đông, bãi ven sông rực vàng màu hoa cải. Xoan đầu làng hoa rụng tím đường quê. Trong vườn, bưởi đã hé nụ khoe hoa trắng, đào ngập ngừng e ấp đợi xòe hoa. Gió vẫn rét nhưng không giá buốt. Mưa bụi giăng nhẹ tựa sương bay. Cùng với sắc hoa, cây cỏ, gió nhẹ, mưa bay, những thanh âm không tháng nào có được của làng quê xưa ấy cũng như đang lao xao hối hả gọi Xuân về.
Người đàn ông bị điện giật tử vong trong lúc dựng cây nêu đón Tết; Ăn thịt chó kèm loại lá độc, người phụ nữ suýt mất mạng; Chủ quan không tiêm phòng dại, 2 tháng sau tử vong,... Đây là 3 trong tổng số 8 tin y tế nóng trong ngày hôm nay 7/2.
Trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại thung lũng Chắt Dậu thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc), đàn gấu ở Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam cũng được liên hoan tất niên. Gấu cũng có bánh chưng, bánh tét, có cả cây nêu treo đầy quả chín như táo, cà chua trong khu bán hoang dã.
Để tạo không khí ấm áp, rộn ràng và một cái Tết cổ truyền gần gũi, lưu giữ cho trẻ ký ức đẹp tuổi thơ, từ vài năm trở lại đây, các trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn tỉnh bắt đầu chú trọng việc tổ chức nhiều chương trình nhằm mang đến những trải nghiệm thú vị cho trẻ thông qua các hoạt động như: gói bánh chưng, bánh tét, bánh dừa; trang trí tiểu cảnh Tết, phiên chợ lá…
Sáng 7-2, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Trưởng ban chỉ đạo các ngày lễ lớn của tỉnh đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị không gian trưng bày mỹ thuật tại Quảng trường 23-3.
Lễ hội Gầu Tào (Tsang Hâur Tox) của đồng bào Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái sẽ chính thức khai mạc vào ngày 18/2/2024 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn) tại Sân vận động huyện. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Mông, đồng thời thúc đẩy du lịch địa phương.
Mấy ngày Tết, trên bàn thờ lúc nào cũng nghi ngút khói hương. Con cháu mời ông bà và những người thân đã khuất về nhà đón năm mới. Đây cũng là dịp để các gia đình lễ tạ thần linh.
Đến Việt Nam đúng dịp Tết đến, xuân về, nhiều du khách quốc tế coi đây là dịp để có thể tìm hiểu những điều thú vị nhất trong bức tranh văn hóa đa sắc màu của Việt Nam. Với họ, được hòa mình trong không gian Tết truyền thống thực sự là những trải nghiệm khó quên.
Trong quá trình dựng cây nêu đón Tết, không may cây tre vướng vào đường dây điện trung thế khiến một người đàn ông trú tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk bị điện giật tử vong thương tâm.
Tết Nguyên Đán là lễ hội đầu tiên của năm và là lễ hội lớn nhất trong truyền thống của người Việt. Đó là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, thời điểm 'tống cựu nghinh tân', rũ bỏ quá khứ và chào đón tương lai.
Một ngày cuối năm tôi nhận được tin nhắn: 'Mẹ ơi! Bạn con ở đảo Lý Sơn muốn gửi tặng hành tím để mẹ muối hành ăn Tết ạ! Hành này bạn ấy trồng organic đấy!' Thật quá bất ngờ!
Cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế (TP.Huế) dựng lên vào sáng 27 tháng Chạp (6-2-2024) nhằm đón Xuân Giáp Thìn đang đến.
Một người đàn ông sống tại tỉnh Đắk Lắk đang trong quá trình dựng cây nêu để đón Tết cổ truyền thì bị điện giật tử vong
Trong lúc dựng cây nêu đón Tết, không may cây tre vướng vào đường dây điện trung thế khiến một người đàn ông bị điện giật tử vong.
Một người đàn ông sống tại tỉnh Đắk Lắk đang trong quá trình dựng cây nêu để đón Tết cổ truyền thì bất ngờ bị điện giật tử vong
Trong lúc dựng cây nêu chơi Tết, 1 người đàn ông ở Đắk Lắk không may bị điện giật tử vong.
Trong lúc dựng cây nêu trang trí chuẩn bị đón Tết, một người đàn ông tại thôn 8, xã Ea Huar Đắk Lắk bị điện giật tử vong thương tâm.
Trong lúc dựng cây nêu đón Tết, một người đàn ông tại Đắk Lắk bị điện giật tử vong.
Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
Hội đồng Đội tỉnh vừa tổ chức kỳ họp Hội đồng trẻ em tỉnh Đồng Nai lần thứ VII với sự tham gia của 47 thành viên Hội đồng trẻ em tỉnh.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) và mừng Xuân Giáp Thìn, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày 'Năm Thìn kể chuyện rồng' cùng nhiều hoạt động ý nghĩa.
Làng tôi ở vẫn hiện hữu, nhưng nay được nâng cấp theo mô hình phố phường. Chợ làng quê ngày xưa bây giờ được xây dựng khang trang, hàng hóa buôn bán theo khu vực bài bản. Các bậc cao niên thời ông nội tôi cũng đã qua đời từ lâu, và tục lệ dựng cây nêu ăn tết của làng ở trước chợ quê chỉ còn là hoài niệm.
Sáng 4/2 (tức 25 tháng Chạp), nhiều làng ở Gio An tổ chức nghi lễ dựng cây nêu báo hiệu Tết đến xuân về, cầu mong dân làng bình an vô sự, xua tan điều xấu.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn cận kề. Trên khắp phố phường, làng quê ở tỉnh Hà Tĩnh hương sắc mùa Xuân tràn ngập, mang đến bầu không khí rộn ràng, tươi mới.
Theo quan niệm dân gian, cây nêu là một biểu tượng thiêng liêng vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Cây nêu ngày Tết gắn với nguyện ước, khát vọng của con người về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong không gian tràn ngập sắc xuân tại Phủ Nội vụ - nơi gắn với nhiều giai đoạn lịch sử của triều Nguyễn, Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chương trình 'Đón Tết Hoàng cung' vào 2 đêm 24 và 25 tháng Chạp. Chương trình là cơ hội để người dân và du khách có những trải nghiệm về hương sắc Tết xưa.
Ngày tìm hiểu Việt Nam tổ chức tại đường hoa Home Hanoi Xuân, khu đô thị Mailand Hanoi City, Hoài Đức đã để lại ấn tượng sâu sắc.