Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.
Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội - nơi hội tụ những nét đẹp văn hóa tinh hoa đại diện cho 54 dân tộc Việt Nam. Trong Làng, tỉnh Thái Nguyên vinh dự có 2 mái ấm: 1 của đồng bào dân tộc Tày, 1 của đồng bào dân tộc Nùng.
'Pơ lang hoa đốt lên những đốm lửa/Buôn làng ơi thức dậy giữa bình minh/Hoa của đất mọc từ mùa thương nhớ/Hoa tình yêu mang thông điệp lên trời/Chim chơ rao tháng ba về tìm bạn/Khúc ca mùa bừng cháy giữa trời xanh'.
Từng hành hung, giết người nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự. Từng xé bỏ quần áo đi lang thang, ăn xác động vật; đi lả người thì bạ đâu cũng là giường. Họ không kiểm soát được hành vi của mình nên nhiều người trong xã hội gọi họ là những người khác biệt.
Ngày 1-3, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa TP. Hội An (Quảng Nam) tổ chức tổng kết và trao giải hội thi 'Cây nêu ngày Tết' Xuân Giáp Thìn - 2024.
Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.
Mai vừa hé nụ, đào vừa chúm chím bung nhẹ những sắc hồng, quất xanh chi chít trái chụm năm chụm bảy trên cành nhỏ vươn cao, những cây nêu quấn lá thơm rộn ràng reo trong chiều đông se se gió.
Hàng năm, lễ hội Lồng Tồng (Văn Chấn, Yên Bái) tổ chức với nhiều trò chơi đặc sắc thu hút khách du lịch về tham quan, trải nghiệm...
Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.
Tôi nhớ khi xưa, từ đầu tháng Chạp, ông nội đã bắt đầu phơi vỏ quýt để chuẩn bị cho việc gói giò. Gói giò thì cần nhiều loại gia vị để tạo mùi hương, nhưng đặc trưng nhất là hương thơm từ vỏ quýt khô rang cháy giòn giã nhỏ.
Dịp đầu xuân, chúng tôi về thăm xã nông thôn mới Tam Vinh (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Đây là xã đang hưởng ứng cuộc thi 'Đường làng, tuyến phố đẹp'.
Đến một số bản làng vùng cao dịp đầu xuân, du khách sẽ thấy hình ảnh quả còn xuất hiện trong lễ hội lồng tông. Một số thôn, bản tổ chức riêng trò chơi ném còn thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Mỗi quả còn bay lên đều thể hiện khát vọng của người dân về một năm mới sung túc, bình an.
Lễ khai mạc hội xuân Tam Chúc, ngôi chùa lớn nhất thế giới diễn ra với chủ đề kết nối di sản, gồm các nghi thức thỉnh chuông trống, dâng hương và rước nước từ hồ Tam Chúc lên chùa Ngọc.
Trong cộng đồng 54 dân tộc, đồng bào dân tộc H'Mông cũng có văn hóa tín ngưỡng tâm linh rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu là Lễ hội Gầu Tào, một lễ hội mang tính cộng đồng và đặc trưng đã được phục dựng và bảo tồn trong những năm gần đây tại tỉnh Điện Biên để tổ chức vào mỗi dịp tết đến, xuân về.
Ba bình nước được rước từ hồ đưa về nhiều địa điểm linh thiêng tại chùa Tam Chúc trong lễ khai hội đầu năm.
Lễ rước nước là nghi lễ độc đáo tại chùa Tam Chúc để dâng nước lễ Phật, lễ Thánh cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống bình an, hạnh phúc.
Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.
Trong những ngày đầu xuân năm mới, du khách đến với vùng cao Lào Cai sẽ có cơ hội được hòa mình trong không khí lễ hội Gầu Tào. Đây là lễ hội lớn nhất gắn với đời sống tâm linh của cộng đồng người Mông, thể hiện sự biết ơn các vị thần linh đã ban phước, ban lộc và cầu cho 1 năm mưa thuận gió hòa, vạn vật tốt tươi.
Sáng 18/02, tại sân vận động trung tâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái), Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024 đã được khai mạc. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nuôi khát vọng vươn lên, nên không khí thi công trên cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn (do Tập đoàn Đèo Cả, đứng đầu liên danh nhà thầu thực hiện) vẫn diễn ra xuyên Tết theo phương châm 200/600 (200 công nhân bám hầm). Chúng tôi có mặt tại 3 căn hầm xuyên núi Dâu để chứng kiến giây phút 'thêm tuổi mới, thêm trưởng thành' của tập đoàn có mô hình từng được đề cập trong Đại hội XIII của Đảng 'tạo điều kiện phát triển các công ty, tập đoàn kinh tế tư nhận mạnh'.
Cứ vào dịp đầu năm, lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái được tổ chức với các hoạt động đặc sắc mang đậm nét văn hóa cổ truyền.
Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, cách đất liền khoảng 30km. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội ngày tết cổ truyền…
Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm được huyện vùng cao này tổ chức, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mông cả nước nói chung, người Mông ở Trạm Tấu nói riêng.
Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.
Gầu Tào là lễ hội lớn nhất của người Mông được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong hai ngày 17, 18-2, tại Khu các làng dân tộc I, II, III (thuộc Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức các hoạt động tham gia Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024.
Ngày 18/2, tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn, Lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước được tổ chức long trọng tại không gian điện Kính Thiên, thuộc khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Sáng 18/2, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.
Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), tại huyện Trạm Tấu đã diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của huyện vùng cao Trạm Tấu, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông nói chung, của người Mông Trạm Tấu nói riêng.
Hôm nay, 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
Bộ ảnh Tết của Trúc Nhân cùng cô bạn thân tại nước ngoài đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng!
Sau 3 ngày Tết, hầu khắp các bản làng vùng cao đều tổ chức lễ hội. Có hai loại lễ hội: thứ nhất là lễ hội truyền thống, thứ hai là lễ hội theo kiểu festival – người dân thường gọi là lễ hội mới ở các vùng du lịch. Trong bài viết này, tôi đi sâu phân tích về việc quản lý lễ hội truyền thống.
Ngày 18/2, (tức mùng 9 âm lịch), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội trang trọng tổ chức lễ dâng hương, khai Xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại xã Hoàng Liên (thị xã Sa Pa) đã diễn ra Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông.
Trong không khí phấn khởi, vui tươi đầu Xuân Giáp Thìn, hôm nay, tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, bà con dân tộc Mường lại tập trung tại đình làng tổ chức Lễ hạ nêu.
Lễ Hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại, đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Ngày 16/2 (nhằm ngày 7/1 âm lịch) tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đồng bào dân tộc Mường tại địa phương đã tổ chức lễ hạ nêu.
Lễ Hạ nêu ở Hoàng cung Huế được diễn ra trang trọng với các phần như cúng nêu, nhạc lễ, tiến hành hạ cây nêu nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường.
Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.
Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.