Lễ khai mạc hội xuân Tam Chúc, ngôi chùa lớn nhất thế giới diễn ra với chủ đề kết nối di sản, gồm các nghi thức thỉnh chuông trống, dâng hương và rước nước từ hồ Tam Chúc lên chùa Ngọc.
Trong cộng đồng 54 dân tộc, đồng bào dân tộc H'Mông cũng có văn hóa tín ngưỡng tâm linh rất phong phú, đa dạng, tiêu biểu là Lễ hội Gầu Tào, một lễ hội mang tính cộng đồng và đặc trưng đã được phục dựng và bảo tồn trong những năm gần đây tại tỉnh Điện Biên để tổ chức vào mỗi dịp tết đến, xuân về.
Ba bình nước được rước từ hồ đưa về nhiều địa điểm linh thiêng tại chùa Tam Chúc trong lễ khai hội đầu năm.
Lễ rước nước là nghi lễ độc đáo tại chùa Tam Chúc để dâng nước lễ Phật, lễ Thánh cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống bình an, hạnh phúc.
Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.
Trong những ngày đầu xuân năm mới, du khách đến với vùng cao Lào Cai sẽ có cơ hội được hòa mình trong không khí lễ hội Gầu Tào. Đây là lễ hội lớn nhất gắn với đời sống tâm linh của cộng đồng người Mông, thể hiện sự biết ơn các vị thần linh đã ban phước, ban lộc và cầu cho 1 năm mưa thuận gió hòa, vạn vật tốt tươi.
Sáng 18/02, tại sân vận động trung tâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái), Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024 đã được khai mạc. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nuôi khát vọng vươn lên, nên không khí thi công trên cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn (do Tập đoàn Đèo Cả, đứng đầu liên danh nhà thầu thực hiện) vẫn diễn ra xuyên Tết theo phương châm 200/600 (200 công nhân bám hầm). Chúng tôi có mặt tại 3 căn hầm xuyên núi Dâu để chứng kiến giây phút 'thêm tuổi mới, thêm trưởng thành' của tập đoàn có mô hình từng được đề cập trong Đại hội XIII của Đảng 'tạo điều kiện phát triển các công ty, tập đoàn kinh tế tư nhận mạnh'.
Cứ vào dịp đầu năm, lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái được tổ chức với các hoạt động đặc sắc mang đậm nét văn hóa cổ truyền.
Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, cách đất liền khoảng 30km. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội ngày tết cổ truyền…
Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm được huyện vùng cao này tổ chức, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mông cả nước nói chung, người Mông ở Trạm Tấu nói riêng.
Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.
Gầu Tào là lễ hội lớn nhất của người Mông được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong hai ngày 17, 18-2, tại Khu các làng dân tộc I, II, III (thuộc Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức các hoạt động tham gia Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024.
Ngày 18/2, tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn, Lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước được tổ chức long trọng tại không gian điện Kính Thiên, thuộc khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Sáng 18/2, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.
Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), tại huyện Trạm Tấu đã diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của huyện vùng cao Trạm Tấu, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông nói chung, của người Mông Trạm Tấu nói riêng.
Hôm nay, 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
Bộ ảnh Tết của Trúc Nhân cùng cô bạn thân tại nước ngoài đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng!
Sau 3 ngày Tết, hầu khắp các bản làng vùng cao đều tổ chức lễ hội. Có hai loại lễ hội: thứ nhất là lễ hội truyền thống, thứ hai là lễ hội theo kiểu festival – người dân thường gọi là lễ hội mới ở các vùng du lịch. Trong bài viết này, tôi đi sâu phân tích về việc quản lý lễ hội truyền thống.
Ngày 18/2, (tức mùng 9 âm lịch), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội trang trọng tổ chức lễ dâng hương, khai Xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại xã Hoàng Liên (thị xã Sa Pa) đã diễn ra Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông.
Trong không khí phấn khởi, vui tươi đầu Xuân Giáp Thìn, hôm nay, tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, bà con dân tộc Mường lại tập trung tại đình làng tổ chức Lễ hạ nêu.
Lễ Hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại, đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Ngày 16/2 (nhằm ngày 7/1 âm lịch) tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đồng bào dân tộc Mường tại địa phương đã tổ chức lễ hạ nêu.
Lễ Hạ nêu ở Hoàng cung Huế được diễn ra trang trọng với các phần như cúng nêu, nhạc lễ, tiến hành hạ cây nêu nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường.
Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.
Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.
Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) diễn ra lễ hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân.
Nếu mùa xuân đẹp tựa bức tranh, thì có lẽ những mỹ tục trong ngày tết đến, xuân về rực rỡ như sắc thắm đào, mai trong bức tranh ấy. Đi qua thời gian với những thăng - trầm, thay đổi của đời sống, những mỹ tục tốt đẹp như 'ngọn lửa hồng', bền bỉ và âm thầm 'sống đời' qua bao thế hệ. Để rồi tết đến, xuân về, trong hân hoan niềm vui đón mừng năm mới với nhiều ước vọng, những mỹ tục tốt đẹp đã làm cho ngày tết của người Việt thêm ý nghĩa.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), Cụm xã Mường Bo - Liên Minh - Bản Hồ (thị xã Sa Pa) tổ chức Lễ hội xòe mừng Đảng, mừng xuân thu hút đông đảo Nhân dân các dân tộc trên địa bàn và du khách tham gia.
7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, toàn tỉnh Thanh Hóa đón được 635 nghìn lượt khách, thu 588 tỷ đồng.
Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.
Sau Tết Nguyên đán là thời điểm tổ chức lễ hội tại hầu hết các địa phương trong tỉnh Long An. Ngoài 3 lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Làm Chay, Lễ hội Vía bà Ngũ Hành Long Thượng, Đại lễ Kỳ yên đình Tân Phước Tây, đa số các đình, miếu khác trong tỉnh đều tổ chức lễ kỳ yên nhân dịp đầu năm mới.
Sáng 14/2/2024 (tức mùng 5 tháng Giêng), xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tưng bừng tổ chức Lễ hội Xuống đồng Xuân Giáp Thìn.
Khi nàng xuân nhẹ gót phiêu bồng qua những mái nhà Rông cũng là lúc người dân làng Đắk Mế ở Tây Nguyên đại ngàn chộn rộn đón Tết. Ngoài Tết mừng lúa mới, người dân tộc B'râu hòa cùng đại gia đình các dân tộc Việt Nam đón Tết Nguyên đán tràn đầy niềm lạc quan và hạnh phúc.
Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, trong không khí vui tươi phấn khởi của thiên nhiên đất trời, đồng bào Mông trên khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai bắt đầu rộn ràng tổ chức lễ hội Gầu Tào. Đây cũng là dịp thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và thưởng thức những nét đẹp văn hóa vô cùng đặc sắc.
Trong mâm cỗ truyền thống dịp Tết cổ truyền, bánh chưng là một trong những món ăn quan trọng không thế thiếu. Dù hình thức có phần giản dị, song món ăn này lại chứa đựng nhiều câu chuyện ý nghĩa và gói ghém những tinh túy của đất, của trời. Và nhắc tới những ngôi làng gói bánh chưng nổi tiếng của đất Hà Thành, chúng ta không thể không nói về bánh chưng làng Lỗ Khê. Mời quý vị cùng theo chân phóng viên của THQHVN về thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội để tìm tới hương vị Tết ở nơi đây.
'Tết vừa xong, cây nêu vừa hạ, áo mới vừa cất vào rương là lại mong thời gian qua mau để lại được đón Tết', nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những ngày Tết xưa.
Sáng mùng 4 Tết Nguyên đán, đồng bào người Mông ở xã Pha Long (Mường Khương, Lào Cai) đã tưng bừng khai mạc Lễ hội Gầu Tào truyền thống.