Gỡ khó trong phát triển làng nghề ở Yên Lập

Thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2022 – 2030, thời gian qua, huyện Yên Lập đã ưu tiên tập trung phát triển các ngành nghề có tiềm năng, các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của địa phương. Tuy nhiên đến nay, việc phát triển làng nghề trên địa bàn huyện vẫn gặp không ít khó khăn cần được tháo gỡ.

Hội phụ nữ xã Trung Tâm đồng hành cùng hội viên

Cùng với đẩy mạnh các phong trào thi đua, cuộc vận động do các cấp, ngành và hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) cấp trên phát động, Hội LHPN xã Trung Tâm, huyện Lục Yên đã đồng hành cùng hội viên trong mọi hoạt động tập thể, góp phần xây dựng quê hương.

Nậm Lành phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nông thôn mới

Nậm Lành là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Văn Chấn, 97% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, Nậm Lành đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, quyết tâm về đích nông thôn mới (NTM) trong năm 2024.

Chìa khóa thành công ở Nghĩa Tâm

Xã Nghĩa Tâm, huyện Văn Chấn đã từng được nhắc đến bởi những con đường giải phóng mặt bằng '0 đồng'. Kết quả đó có đóng góp không nhỏ của Mặt trận Tổ quốc xã Nghĩa Tâm, đã phát huy vai trò nòng cốt tuyên truyền, vận động nhân dân 'dịch rào hiến đất' và góp công, góp của vào phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Rộn ràng mùa quế Bình Liêu

Những cánh rừng quế của huyện miền núi Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) lại rộn ràng tiếng cười nói. Từ nhà đến ngõ đâu đâu cũng thấy quế; người già, trẻ nhỏ ai cũng bận rộn cho mùa thu hoạch quế chính vụ của năm.

Trồng cây dược liệu giúp đồng bào miền núi Thanh Hóa tăng thu nhập

Khoảng 2.000 ha cây dược liệu trồng trên đất nông nghiệp và 94.500 ha trồng dưới tán rừng cho thu nhập hàng trăm tỷ đồng đang giúp người dân Thanh Hóa tăng thu nhập.

Sùng A Dê xứng danh phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Mang trong mình dòng máu người lính, Sùng A Dê (36 tuổi), Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, luôn gương mẫu, trách nhiệm, có tinh thần đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng dìu dắt, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế cho nhân dân.

Kỳ 2: Kiến nghị từ cơ sở

Giải phóng mặt bằng (GPMB), nhất là đối với công trình, dự án có quy mô lớn sẽ không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc. Vì vậy cần có cơ chế chính sách phù hợp, thống nhất, khi áp dụng không gây thiệt thòi cho người dân, đồng thời tránh tạo kẽ hở trục lợi chính sách gây thất thoát tiền của Nhà nước.

Văn Chấn: Người có uy tín phát huy vai trò gương mẫu, tiên phong

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Văn Chấn đã phát huy, khẳng định vai trò là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Mường Nhé hưởng ứng phong trào trồng cây nhân dịp sinh nhật Bác

Sáng ngày 18/5, huyện Mường Nhé tổ chức Lễ phát động trồng cây 'Hưởng ứng Đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025, chào mừng kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh'.

Kỳ 1: Tình trạng đón đền bù vẫn tiếp diễn ở một số nơi

Giải phóng mặt bằng là nhiệm vụ khó đối với bất kỳ dự án xây dựng cơ bản nào, đặc biệt là các dự án giao thông. Công tác GPMB các tuyến giao thông trọng điểm tại Bắc Kạn hiện có một số khó khăn vướng mắc được cho là do cơ chế chính sách chưa phù hợp với thực tiễn, cần được tháo gỡ.

Người Cor mang họ Bác Hồ

Mảnh đất miền Tây Quảng Ngãi là nơi có đông đồng bào dân tộc Cor sinh sống. Người Cor đều lấy họ của Chủ tịch Hồ Chí Minh làm họ của mình với lời thề 'Suốt đời theo Đảng, theo Bác Hồ làm cách mạng'.

Trồng quế mang lại giá trị kinh tế cao

Nhiều năm gần đây, quế trở thành một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân ở Đại Sảo (Chợ Đồn) xóa đói, giảm nghèo. Từ cây trồng này, nhiều hộ dân đã ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu.

Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có tính chất quyết định để hoàn thành kế hoạch 5 năm (2021-2025) theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. Với chủ đề Ngày khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam năm 2024: 'Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai', 'Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - nâng cao tiềm lực và vị thế quốc gia', ngành KH&CN đồng hành với người dân và doanh nghiệp thúc đẩy khát vọng cống hiến, xây dựng niềm tin và sự đồng thuận trong phát triển KT-XH, hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu đại hội đảng các cấp đã đề ra.

Lý Bôn tập trung phát triển kinh tế rừng

Tận dụng lợi thế địa phương, nông dân xã Lý Bôn (Bảo Lâm) tập trung trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Các mô hình trồng rừng được nhân rộng, đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân trong việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước phát triển lâm nghiệp bền vững.

Hướng dẫn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây quế

Ngày 10/5, tại xã Nậm Lúc (Bắc Hà), Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ rừng (thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) tổ chức hướng dẫn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây quế cho nông dân.

Xuất khẩu quế 4 tháng đầu năm đạt 65,2 triệu USD

4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 22.352 tấn quế, trị giá 65,2 triệu USD, giảm cả về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Cây thơm phức dân một xã ở Bình Định trồng bóc vỏ bán

Giá vỏ quế thị trường khá cao, năm cao bà con bán được 30.000 đồng/kg, thấp gần 20.000 đồng/kg.

Để người dân quan tâm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh khoảng 150 tấn/năm, bao gồm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ và các chất kích thích sinh trưởng, trong đó các loại thuốc có nguồn gốc hóa học chiếm khoảng 93%, thuốc có nguồn gốc sinh học chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 7%). Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong thời gian dài để lại những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống.

Loại gia vị quà vặt tuổi thơ của nhiều người lại là 'thần dược' giảm mỡ máu

Đây là loại gia vị bổ dưỡng có thể thêm vào nhiều món ăn và còn có tác dụng giúp giảm mỡ máu cao, được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

Thương lắm một miền sơn cước

Đến xã Sảng Mộc (Võ Nhai) vào một ngày cuối tháng Tư trong sự 'đỏng đảnh' của thời tiết, đang nắng lại mưa, khiến tâm trạng chúng tôi có phần ưu tư. Một lần đặt chân đến Sảng Mộc để thấu hiểu, cảm thông với những nhọc nhằn, khó khăn mà những người dân nơi đây đang đối diện.

Tái xuất hiện sâu hại cây mỡ, quế ở Văn Vũ

Theo phản ánh của người dân xã Văn Vũ, huyện Na Rì, hiện nay xuất hiện sâu ăn lá hại cây mỡ, quế ở các thôn Thôm Eng, Nặm Rặc, Khuổi Tàn.

Tập trung phát triển nông nghiệp thông minh theo hướng sản xuất hàng hóa đặc hữu

Để bắt nhịp thị trường, nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân, đưa các địa phương trong tỉnh thoát nghèo bền vững, năm 2019, tỉnh ban hành Đề án 'Nông nghiệp thông minh tỉnh giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030', trong đó xác định rõ lĩnh vực nông nghiệp thông minh, nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đặc hữu gắn với chế biến đang là xu thế và coi là bước đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đến nay, các địa phương xây dựng nhiều vùng cây đặc sản, đặc hữu mang thương hiệu riêng.

Đường thêm lớn, đời thêm vui

'Đường lớn đã mở rồi, người dân Bản Lắp vui lắm. Đây sẽ là điều kiện để việc đi lại, giao thương của người dân được dễ dàng, thuận lợi hơn. Sản phẩm của bà con làm ra vì thế cũng được nâng cao giá trị…', anh Bàn Quang Tiến, Bí thư Chi bộ thôn Bản Lắp đưa tôi đi một vòng quanh thôn ngắm những tuyến đường đang được mở rộng còn nguyên màu đất đỏ, hào hứng nói, đôi mắt ăm ắp niềm vui.

Phát triển kinh tế rừng - đúng ý Đảng, hợp lòng dân

Từ những chủ trương, chính sách đúng đắn trong phát triển kinh tế rừng, khoảng 03 năm trở lại đây diện tích rừng trồng mới toàn tỉnh đạt 5.000ha/năm, nâng tỷ lệ độ che phủ lên hơn 73%. Kết quả đó cho thấy khi ý Đảng - lòng dân cùng đồng thuận, ắt sẽ có những trái ngọt cho hôm nay và mai sau.

Gương sáng Bản Tát

Nói đến ông Hoàng Văn On, người dân tộc Dao ở thôn Bản Tát, xã Châu Quê Hạ, huyện Văn Yên ai nấy đều nể phục tấm gương sản xuất giỏi tiêu biểu, trở thành tỷ phú từ trồng quế nhiều năm qua. Trồng quế lâu năm, nguồn thu nhập từ cây quế của gia đình ông trung bình hàng năm đạt trên 800 triệu đồng.

Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP từ cây dược liệu

Nhận thấy tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách hỗ trợ để phát triển sản phẩm OCOP từ những loại cây này.

Mãi là người lính đi đầu

Cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Nghĩa ở thôn Đá Bia, xã Tân Hợp, huyện Văn Yên không chỉ làm kinh tế giỏi từ mô hình tổng hợp trồng rừng kết hợp chăn nuôi, anh còn là người luôn tích cực, nhiệt tình tham gia các hoạt động Hội, các hoạt động của địa phương, tiên phong trong phong trào phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo của xã.

Trồng quế bán khắp thế giới, nông dân Yên Bái ngày càng giàu lên

Quế là một trong 10 cây trồng chủ lực của tỉnh Yên Bái, chiếm tới 1/3 diện tích rừng trồng của tỉnh. Với vùng nguyên liệu rộng trên 81.000 ha, cây quế những năm qua trở thành cây xóa nghèo, làm giàu cho nông dân tại nhiều địa phương.

Sức hấp dẫn từ du lịch trải nghiệm

Để du khách trải nghiệm các hoạt động diễn ra thường ngày cùng bà con là một trong những cách làm du lịch tạo được nét riêng ở Bảo Yên.

Cần khai báo rõ mục đích khi xuất khẩu tinh dầu quế

Với diện tích khoảng 150 nghìn ha, chiếm 17% diện tích quế toàn cầu, Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất và xuất khẩu quế đứng thứ ba thế giới về sản lượng, sau Indonesia và Trung Quốc.

Triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây quế

UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo một số sở, ngành, địa phương về triển khai, thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây quế.

Thường Xuân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm qua huyện Thường Xuân đã và đang phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương nhằm phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững; khuyến khích, động viên đồng bào các dân tộc tích cực tham gia XDNTM; giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tài nguyên, môi trường; đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển, xây dựng quê hương, bản làng ấm no, đổi mới.

Bài 2: Cần làm rõ dấu hiệu 'đón' đền bù để trục lợi

Xã Nông Thượng và tổ 16 phường Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn) là địa bàn đầu tiên triển khai công tác kiểm đếm thống kê đất đai, tài sản hoa màu của dự án cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn.

Sông Mã phát triển vùng nguyên liệu quế

Triển khai Đề án 'Phát triển quế trên địa bàn huyện, giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2023', huyện Sông Mã đã tích cực vận động nhân dân tham gia trồng quế với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo thu nhập cho nhân dân.

Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dược liệu

Bên cạnh nguyên nhân do thị trường khó khăn, giá giảm, ngành dược liệu vẫn còn gặp các vướng mắc trong thực hiện một số quy định của Bộ Y tế. Để thúc đẩy phát triển 'cây làm giàu' của miền núi, Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện tháo gỡ khó khăn cho ngành này…

Đa dạng mô hình sinh kế giảm nghèo ở miền núi

Dựa trên lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, nhiều địa phương vùng cao đã mạnh dạn đưa vào phát triển các giống cây trồng, vật nuôi. Các mô này phát huy hiệu quả, không chỉ giải quyết bài toán sinh kế cho người dân tộc thiểu số mà còn tạo ra những sản phẩm mang đặc trưng, trở thành thế mạnh của vùng.

Dấu hiệu 'đón đền bù' trên tuyến cao tốc Chợ Mới- Bắc Kạn

Tuyến cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn dự kiến khởi công tháng 9/2024 và hiện công tác thống kê, giải phóng mặt bằng đang được tỉnh Bắc Kạn khẩn trương triển khai. Tuy nhiên, hàng loạt vị trí qua khu vực xã Nông Thượng, Bắc Kạn đang xuất hiện tình trạng người dân ồ ạt trồng cây, xây dựng công trình hạ tầng… có dấu hiệu 'đón đền bù'.