120 nghệ sỹ Việt Nam và quốc tế tham gia hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống' không chỉ là một buổi biểu diễn, mà là một hoạt động có ý nghĩa, kêu gọi mọi người chung tay xây dựng những không gian công cộng mới.

120 nghệ sỹ đa quốc tịch sẽ cùng hòa giọng 'Vì một Hà Nội đáng sống'

Với tình yêu Hà Nội, các nghệ sỹ sẽ cùng cất tiếng hát tại một nhà máy cũ được cải tạo thành không gian cộng đồng. Họ hy vọng nhờ đó, âm nhạc sẽ tới gần hơn với khán giả.

Nhớ về thập niên 70-80, khi nhà nhà đều có Người công nhân

'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai'… Nhắc đến hai từ công nhân, hình ảnh hiện lên ngay trong đầu tôi là sự thật thà, chịu thương chịu khó và đâu đó có sự hi sinh thầm lặng của những người làm công nhân. Chương trình Quán Thanh xuân số tháng 4/2021 (VTV1 Đài truyền hình Việt Nam) đã gợi lại những kỉ niệm về những thế hệ công nhân ở thế kỷ trước với nhiều cảm xúc đan xen khó tả, từ những câu chuyện vui, sự thấu hiểu, lòng tự hào sao xúc động tới vậy!

'Lên sống ở Thủ đô, tôi mới là Quang Thọ'

Khi được MC Diễm Quỳnh hỏi về điều quý giá nhất trong 7 năm làm thợ mỏ, Nghệ sĩ nhân dân Quang Thọ đã đọc mấy câu thơ chế vui dựa trên lời bài hát 'Tôi là người thợ lò' của nhạc sĩ Hoàng Vân: 'Lo là người thợ tồi/ Sinh ra trên đất mỏ/ Cho đến giờ tôi bỏ/ Lên sống ở Thủ đô/ Tôi mới là Quang Thọ'.

NSND Quang Thọ: Tôi là ca sĩ… công nhân

Trong chương trình Quán thanh xuân tháng 4, chủ đề Tiếng còi tầm vừa lên sóng VTV1, NSND Quang Thọ cho biết 'Tôi không phải một công nhân bình thường, mà tôi là ca sĩ công nhân'.

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân kể về phút dấn thân trong nghề

i với nhà báo Huỳnh Dũng Nhân thì việc dấn thân tác nghiệp ở những công trình, những hầm lò thì bên cạnh sự vất vả, hiểm nguy anh còn tìm thấy niềm vui, sự say mê trong nghề. Đó chính là lý do mà suốt cuộc đời làm báo, cây bút này luôn gắn bó, đồng hành với người lao động.

Quá khứ 8 năm làm thợ lò của NSND Quang Thọ

Ít người biết giọng opera vào loại xuất sắc nhất nhì Việt Nam từng có quá khứ 8 năm làm thợ lò. Đường đến vinh quang của NSND Quang Thọ không hề bằng phẳng.

Quán Thanh xuân tháng 4: Tiếng còi tầm

Tháng 4, Quán Thanh xuân mang tới những ký ức một thời với âm thanh nôn nao của 'Tiếng còi tầm'. Miền ký ức vừa gian khó, vừa thân thương ấy sẽ được kể lại một cách tươi mới, sống động và vẹn nguyên cảm xúc qua câu chuyện của các khách mời tham gia chương trình.

'Tiếng còi tầm' ở Quán thanh xuân có gì?

Với người công nhân tiếng còi tầm chính là một chỉ dấu của hạnh phúc

Quán thanh xuân tháng 4/2021 - nôn nao ký ức 'Tiếng còi tầm'

Những năm 70, 80 của thế kỷ trước, ở những thành phố lớn, cứ mỗi ngày 4 bận tiếng còi tầm lại hụ lên gióng giả, ở cách 2-3 cây số vẫn nghe thấy. Với nhiều người nó còn như một tín hiệu báo giờ giấc chính xác. Đó chính là thứ âm thanh 'công nghiệp cổ kính' của một thời.

Tiếng còi tầm

Vào 20h10 ngày 3/4 trên kênh VTV1, chương trình 'Quán thanh xuân' tháng 4 sẽ mang tới những ký ức một thời với âm thanh nôn nao của 'Tiếng còi tầm'.

Ấn tượng về một Thủ đô xanh - sạch - đẹp

Người ta nói 'trăm nghe không bằng một thấy', muốn biết đô thị xanh là như thế nào, có lẽ nên đến Hà Nội. Lần đầu tiên tôi đặt chân đến đây, dù trong thời gian không nhiều nhưng đủ để khám phá và cảm nhận về Thủ đô vừa tròn 1010 năm văn hiến. Cảnh quan cây xanh của từng đường phố, công viên đều được chăm chút tỉ mỉ, công phu. Màu xanh không chỉ đến từ các công viên, mà còn bởi từ những tuyến đường lớn hay nhỏ đều rợp bóng cây xanh thoáng mát.

Một số hồ đập thủy lợi, thủy điện ở Nghệ An tiến hành xả lũ

Tại Nghệ An, từ tối 29 đến sáng 30/10, một số hồ đập thủy điện, thủy lợi đã tiến hành xả lũ.

Hà Nội xưa cũ

Khi tôi ngồi ở một hàng trà chén, ven vỉa hè bên khung cửa nhỏ, với cái ghế băng cũ kỹ đã lên nước đen bóng, tôi chợt vẩn vơ nghĩ về một Hà Nội xa cũ, Hà Nội mà tôi đã trải qua thời thơ bé, Hà Nội qua lời kể của ông bà tôi, Hà Nội của cụ Tô Hoài.

41 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc - Kỳ 1: Những công nhân ở tuyến đầu

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc (17.2.1979), công nhân và tiểu đoàn tự vệ mỏ Apatit Lào Cai, công nhân các nhà máy Điện Lạng Sơn, Lào Cai…đã bảo vệ nhà máy đến phút cuối cùng...

Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội

Ngày 5-8-1964, Mỹ gây hấn ném bom miền Bắc mở đầu cho cuộc chiến tranh bằng không quân ra miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Để hạn chế thiệt hại về người khi bị oanh tạc, đồng thời bảo đảm sản xuất và chiến đấu, Trung ương đã chỉ thị cho Hà Nội yêu cầu các cơ quan, xí nghiệp, trường học, nhà máy và người dân không có nhiệm vụ phải sơ tán về các vùng quê. Năm 1965 dân số Hà Nội khoảng hơn 1 triệu người, trong đó số dân ở nội thành là 565 nghìn người, nên Ủy ban hành chính thành phố kiên quyết chỉ giữ lại khoảng 15 vạn người.

Về nơi dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

PTĐT - Những ngày cuối năm, người dân xã Đông Lĩnh, huyện Thanh Ba nhộn nhịp qua lại trên những con đường bê tông phẳng phiu, sạch đẹp trải dài khắp thôn xóm. Trên cánh đồng, nông dân nhanh tay làm đất trồng rau màu để kịp thời vụ. Xa xa vẳng lại tiếng còi tầm trong các nhà máy... Bức tranh cuộc sống sinh động đó đã phần nào minh chứng cho sự thay đổi của xã thuần nông trước đây.

Trưởng ban khởi nghĩa suýt chết vì… quân khởi nghĩa

Trong Bảo tàng Đà Nẵng, có một góc trang trọng trưng bày các hình ảnh, hiện vật giai đoạn thành phố giành chính quyền thắng lợi. Gây chú ý nhất là số tư liệu về nhà hoạt động cách mạng Lê Văn Hiến. Ít ai biết được, trong những ngày tiền khởi nghĩa năm 1945, ông lại suýt chết dưới tay… quân khởi nghĩa.

Thăm Bến Nhà Rồng

* Sáng tác: Trần Hoàn* Thể hiện: Thái Bảo