Năm 1965, giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc và Hà Nội. Thủ đô thực sự bước vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lần thứ hai.
Gắn liền với nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của TP Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Nhà Tròn là một trong số di tích ít ỏi còn nguyên vẹn. Hơn trăm năm qua, công trình đã trở thành biểu tượng của mảnh đất xứ Mô Xoài giàu truyền thống cách mạng và hội tụ nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
Trước mắt tôi giờ là một thành phố trẻ đẹp, phát triển, nhưng hình ảnh mộc mạc, bình yên về TP Hải Dương - nơi tôi sinh ra và lớn lên những năm tháng tuổi thơ với hình ảnh mẹ và Nhà máy Sứ Hải Dương vẫn vẹn nguyên trong tâm trí.
Hơn mười lăm năm vì sức khỏe tôi không trở lại quê hương Hải Dương. Nhưng một sợi dây vô hình luôn gắn chặt tôi với thành phố quê hương, dù thành phố đã đổi thay và tôi có lúc lạc giữa quê mình.
Dành tuổi xuân nơi chiến trường bom đạn để phá đá, mở đường, những nữ thanh niên xung phong ngày ấy sau đó được tuyển chọn vào Nhà máy Dệt 8-3 trở thành công nhân dệt, tiếp tục cống hiến sức trẻ, lao động dựng xây đất nước.
Với giai điệu tươi sáng, tiết tấu rộn rã, ca khúc 'Từ một ngã tư đường phố' của nhạc sĩ Phạm Tuyên gợi cho người nghe khung cảnh một ngã tư phố phường đông vui trong sớm bình minh chan hòa ánh nắng:
Đó là Thái Cơ (1934 - 2004), một trường hợp khá độc đáo trong làng nhạc sĩ Việt Nam. Tôi hân hạnh được chơi với ông từ lúc còn là sinh viên tới khi ông qua đời, tức cũng có tới gần 40 năm. Ông hơn tôi 1 giáp nhưng quan hệ bình đẳng, luôn xưng hô 'San, mình' chứ không 'anh, em'. Nhiều khi còn 'ông, tôi' cứ như ngang hàng.
Đối với hầu hết người dân Sài Gòn – Gia Định trước đây, khu trung tâm thành phố xoay quanh những con đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Tự Do, Hàm Nghi... được xem là chốn phồn hoa, là nơi khoe dáng, mua sắm, nhìn ngắm thiên hạ… là nơi cần lui tới để biết cuộc sống phát triển ra sao, để không bị xem là 'quê một cục'.
Ngày 11/3, người dân trên khắp đất nước Nhật Bản đã tưởng niệm các nạn nhân của thảm họa động đất và sóng thần năm 2011 trong bầu không khí trầm lặng.
Không hình hài màu sắc hay tiếng động, kí ức dấy lên trong ta mỗi ngày dù muốn hay không. Theo định nghĩa mới của UNESCO thì kí ức nhiều khi được hiểu như một di sản phi vật thể và cần phải lưu giữ. Ngạc nhiên thay, nó lại là thứ trường tồn hơn bất kì di sản vật chất nào đã từng có mặt trên trái đất. Nó lưu giữ lại được rõ nét từ vườn treo Babylon 600 năm trước công nguyên ở xứ Iraq ngày nay cho đến Ngọn hải đăng Alecxandria xứ Hi Lạp 300 năm trước công nguyên. Hai trong bảy kì quan thế giới này chỉ còn trong kí ức nhân loại qua những ghi chép vụn vặt rất ít bằng chứng vật chất.
Không gian trưng bày về ngành than rộng khoảng 1.000 m2 ghi dấu quá trình lịch sử hình thành, phát triển của công nhân vùng mỏ ở Quảng Ninh.
Hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống' không chỉ là một buổi biểu diễn, mà là một hoạt động có ý nghĩa, kêu gọi mọi người chung tay xây dựng những không gian công cộng mới.
Với tình yêu Hà Nội, các nghệ sỹ sẽ cùng cất tiếng hát tại một nhà máy cũ được cải tạo thành không gian cộng đồng. Họ hy vọng nhờ đó, âm nhạc sẽ tới gần hơn với khán giả.
'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai'… Nhắc đến hai từ công nhân, hình ảnh hiện lên ngay trong đầu tôi là sự thật thà, chịu thương chịu khó và đâu đó có sự hi sinh thầm lặng của những người làm công nhân. Chương trình Quán Thanh xuân số tháng 4/2021 (VTV1 Đài truyền hình Việt Nam) đã gợi lại những kỉ niệm về những thế hệ công nhân ở thế kỷ trước với nhiều cảm xúc đan xen khó tả, từ những câu chuyện vui, sự thấu hiểu, lòng tự hào sao xúc động tới vậy!
Khi được MC Diễm Quỳnh hỏi về điều quý giá nhất trong 7 năm làm thợ mỏ, Nghệ sĩ nhân dân Quang Thọ đã đọc mấy câu thơ chế vui dựa trên lời bài hát 'Tôi là người thợ lò' của nhạc sĩ Hoàng Vân: 'Lo là người thợ tồi/ Sinh ra trên đất mỏ/ Cho đến giờ tôi bỏ/ Lên sống ở Thủ đô/ Tôi mới là Quang Thọ'.
Trong chương trình Quán thanh xuân tháng 4, chủ đề Tiếng còi tầm vừa lên sóng VTV1, NSND Quang Thọ cho biết 'Tôi không phải một công nhân bình thường, mà tôi là ca sĩ công nhân'.
i với nhà báo Huỳnh Dũng Nhân thì việc dấn thân tác nghiệp ở những công trình, những hầm lò thì bên cạnh sự vất vả, hiểm nguy anh còn tìm thấy niềm vui, sự say mê trong nghề. Đó chính là lý do mà suốt cuộc đời làm báo, cây bút này luôn gắn bó, đồng hành với người lao động.
Ít người biết giọng opera vào loại xuất sắc nhất nhì Việt Nam từng có quá khứ 8 năm làm thợ lò. Đường đến vinh quang của NSND Quang Thọ không hề bằng phẳng.
Tháng 4, Quán Thanh xuân mang tới những ký ức một thời với âm thanh nôn nao của 'Tiếng còi tầm'. Miền ký ức vừa gian khó, vừa thân thương ấy sẽ được kể lại một cách tươi mới, sống động và vẹn nguyên cảm xúc qua câu chuyện của các khách mời tham gia chương trình.
Với người công nhân tiếng còi tầm chính là một chỉ dấu của hạnh phúc
Những năm 70, 80 của thế kỷ trước, ở những thành phố lớn, cứ mỗi ngày 4 bận tiếng còi tầm lại hụ lên gióng giả, ở cách 2-3 cây số vẫn nghe thấy. Với nhiều người nó còn như một tín hiệu báo giờ giấc chính xác. Đó chính là thứ âm thanh 'công nghiệp cổ kính' của một thời.
Vào 20h10 ngày 3/4 trên kênh VTV1, chương trình 'Quán thanh xuân' tháng 4 sẽ mang tới những ký ức một thời với âm thanh nôn nao của 'Tiếng còi tầm'.