Những người đàn ông tóc điểm bạc vẫn cặm cụi 'thổi ra tiền' bên lò lửa mỗi ngày cùng nỗi băn khoăn về người nối nghiệp, để nghề không bị mai một.
Làng thủy tinh Xối Trì (Nam Định) gần nửa thế kỷ nay nổi tiếng khắp gần xa với sản phẩm cốc 'cóc gặm' chuyên được dùng để uống bia hơi.
Từng có thời gian họa sĩ Lê Huy Văn quên chính tác phẩm của mình. Ông không ngờ, sau nhiều năm, cốc bia hơi thủy tinh do mình thiết kế lại trở thành một 'huyền thoại'.
Chiếc cốc thủy tinh màu xanh, kiểu dáng đơn giản, không biết từ bao giờ đã trở thành vật dụng gắn liền với bia hơi Hà Nội. Ít ai biết rằng, đằng sau mỗi chiếc cốc thủ công ấy chứa đựng rất nhiều câu chuyện thú vị.
Uống bia hơi nhất định phải dùng loại cốc sần sùi như cóc gặm trong khi có không ít loại cốc đẹp và thanh lịch hơn, phải chăng nhiều người Hà Nội đang quá bảo thủ?
Truyện ngắn 'Gọi con' mở đầu từ cái rương của mẹ, từ những bức thư dưới đáy rương.
Sau khi phối hợp với Sở Giao thông-Vận tải Gia Lai kiểm tra hiện trường thi công Dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên (Dự án nâng cấp quốc lộ 19), Cục Quản lý đường bộ III đã chỉ ra nhiều tồn tại, chưa được khắc phục.
Ở nhà chống dịch COVID-19, mái tóc mấy bố con tôi từ chỗ bờm xờm trở thành nham nhở vì vợ rảnh rỗi muốn thể hiện tài năng của 'cây kéo vàng'.
Cái cốc 'cóc gặm' tuy xấu nhưng nó gợi lại những ký ức đẹp, sao lại coi là bảo thủ được, chẳng lẽ cốm làng Vòng gói lá sen cũng là bảo thủ sao?
Việc uống bia hơi bằng cốc 'cóc gặm' và sự cố chấp giữ nếp cũ cho thấy nét bảo thủ của người Hà Nội, tính cách khiến thành phố kém năng động hơn nhiều vùng đất khác.
Hẳn là nhiều chị em miệng thì cười mà lòng thì 'tự nhột' sau khi thấy những hình ảnh hài hước này đây.