Các tổ chức công đoàn CGT, CFDT, FO và UNSA đã kêu gọi người lao động đình công vào ngày 17/7 tới, tức là 9 ngày trước khi bắt đầu Olympic Paris 2024.
Trong một nỗ lực nhằm cắt giảm chi tiêu, chấm dứt tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng, Tổng thống Argentina Javier Milei vừa sa thải thêm 15.000 người lao động tại các đơn vị công.
Nông dân Pháp đã lái xe tải chặn ở các tuyến đường cao tốc, đổ đầy nông sản ra đường ở những đoạn cửa ngõ vào Paris, trong một cuộc biểu tình quy mô lớn kéo dài nhiều tuần qua nhằm gây áp lực buộc Chính phủ hành động khẩn cấp trước tình trạng giá nông sản giảm mạnh trong khi thuế khóa và tiêu chuẩn môi trường ngày càng cao.
Theo Bộ Nội vụ Pháp, khoảng 75.000 người (theo tổ chức công đoàn CGT của Pháp là 150.000 người) trên khắp nước Pháp đã tham gia biểu tình nhằm gây áp lực lên cơ quan hành pháp để ngăn chặn việc ban hành luật nhập cư được Quốc hội Pháp bỏ phiếu thông qua hồi giữa tháng 12-2023.
4 ngày trước khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp ký quyết định ban hành Luật Nhập cư, hàng nghìn người khắp cả nước đã xuống phố biểu tình nhằm gây áp lực lên cơ quan hành pháp để ngăn chặn việc ban hành luật trên.
Theo Bộ Nội vụ Pháp, khoảng 75.000 người (theo tổ chức công đoàn CGT của Pháp là 150.000 người) trên khắp nước Pháp đã tham gia biểu tình nhằm gây áp lực lên cơ quan hành pháp để ngăn chặn việc ban hành luật nhập cư được Quốc hội Pháp bỏ phiếu thông qua hồi giữa tháng 12-2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ngày 21/1, 4 ngày trước khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp ký quyết định ban hành Luật nhập cư, một liên minh gồm những người phản đối luật này đã kêu gọi biểu tình để phản đối việc ban hành luật trên.
Tổ chức công đoàn lớn nhất Argentina CGT hôm qua đã phát động một cuộc tổng đình công trên toàn quốc nhằm phản đối các chính sách 'thắt lưng buộc bụng' của Chính phủ tân Tổng thống Javier Milei.
Nhà điều hành Tháp Eiffel (SETE) cho biết đã phải đóng cửa điểm thu hút khách du lịch hàng đầu thế giới này do nhân viên tại đây đình công.
Các nhân viên tổ chức đình công đúng vào dịp 100 năm ngày mất của kỹ sư Gustave Eiffel, người đã thiết kế Tháp Eiffel, nhằm phản đối cách quản lý địa điểm du lịch này hiện nay.
Ngày 27/12, nhà điều hành Tháp Eiffel (SETE) cho biết đã phải đóng cửa một trong những điểm thu hút khách du lịch hàng đầu thế giới này do nhân viên tại đây đình công.
Một nguồn tin tại Bộ Kỹ thuật số Pháp nói với Reuters hôm 26.9 rằng chính quyền nước này đã nhận được bản cập nhật phần mềm từ Apple cho iPhone 12 và đang xem xét nó.
Vào ngày 22/9 vừa qua - ngày bán ra dòng iPhone 15, hàng chục nhân viên Apple tại Pháp đã đình công ngay tại cửa hàng.
Các tổ chức công đoàn đại diện cho người lao động làm việc tại Apple đã yêu cầu Apple tăng 7% lương để phù hợp với chi phí sinh hoạt leo thang. Tuy nhiên, Apple chỉ đồng ý mức tăng lương dưới 4,5%.
Người tiêu dùng ở Pháp có thể gặp khó khăn để mua được các mẫu iPhone 15 khi chúng được bán cuối tuần này, sau khi nhân viên cửa hàng Apple tuyên bố đình công trên toàn quốc.
Ngày 6/6, những người biểu tình chống luật tăng tuổi nghỉ hưu tại Pháp xông vào trụ sở của Thế vận hội Olympic Paris 2024, khi các công đoàn thực hiện các nỗ lực cuối cùng nhằm gây sức ép lên chính phủ rút lại luật này.
Gần 300 người biểu tình đã bị bắt trong các cuộc biểu tình rầm rộ nhân Ngày Lao động Pháp chống lại các cải cách lương hưu gây tranh cãi.
Đã có thêm nhiều cuộc đình công, biểu tình và bạo lực trên khắp nước Pháp vào thứ Năm (6/4) để phản đối luật cải cách lương hưu của Tổng thống Emmanuel Macron.
Sau cuộc đình công kéo dài nhằm phản đối việc thông qua dự luật hưu trí của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, các công nhân vệ sinh ở Paris bắt đầu quay lại làm việc vào hôm 29/3.
Ngày 28/3, nước Pháp tiếp tục trải qua một ngày đình công và biểu tình trên toàn quốc và chính phủ có kế hoạch điều động 13.000 sĩ quan để đảm bảo an ninh, do các đợt biểu tình trong 5 ngày trước đó chứng kiến các cuộc đụng độ bạo lực ở nhiều thành phố.
Theo thông báo mới nhất ngày 24/3 bởi Văn phòng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, chuyến thăm cấp Nhà nước đầu tiên của Vua Charles III và Vương hậu Camilla của Anh tới Pháp sẽ bị hoãn trong bối cảnh bất ổn tại Pháp.
Vua Charles III dự kiến đến Pháp vào cuối tuần này, đánh dấu chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông với tư cách là Quốc vương Anh. Tuy nhiên, các cuộc biểu tình quy mô lớn của công đoàn Pháp đang tạo ra thách thức đối với chuyến thăm này.
Phát biểu với CNews TV, Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin nói: 'Chúng tôi đang cực kỳ tập trung. Chúng tôi sẵn sàng chào đón Vua Charles III trong điều kiện tốt nhất.'
Cảnh sát đã buộc phải sử dụng hơi cay để đối phó với những người biểu tình quá khích ở Paris hôm 23/3 khi làn sóng phản đối kế hoạch tăng tuổi nhận lương hưu lan rộng trên khắp nước Pháp.
Cảnh sát Pháp ngày 23/3 buộc phải sử dụng hơi cay để đối phó với những người biểu tình bạo lực khi người dân xuống đường tuần hành phản đối kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu của chính phủ trong một cuộc biểu tình toàn quốc.
Các công đoàn Pháp đã tổ chức ngày biểu tình thứ 9 trên toàn quốc vào hôm thứ Năm (23/3), một ngày sau khi Tổng thống Emmanuel Macron tuyên bố rằng chính phủ của ông quyết thông qua kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu.
Tổng thống Emmanuel Macron tuyên bố ông sẽ tiếp tục thúc đẩy cải cách hưu trí, bất chấp sức ép và sự giận dữ từ phía công chúng, công đoàn và các đảng đối lập hôm 22/3.
Các cuộc biểu tình đang nổ ra trên khắp nước Pháp sau khi Tổng thống Macron thông qua luật tăng tuổi hưu mà không cần bỏ phiếu hôm 16/3.
Chính phủ Pháp vừa sử dụng quyền hiến pháp đặc biệt để thúc đẩy dự luật cải cách hệ thống hưu trí mới, qtrong đó có điểm gây tranh cãi nhất là nâng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64, mà không cần bỏ phiếu tại Hạ viện. Cuộc đại tu hưu trí đã vấp phải các cuộc biểu tình và đình công lan rộng trên khắp quốc gia châu Âu có 68 triệu dân này.
Chính phủ Pháp hôm 16/3 sử dụng các quyền hiến pháp đặc biệt để thông qua cải cách hưu trí - vốn gây nhiều tranh cãi - mà không cần bỏ phiếu tại Quốc hội.
Trong khi kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu lên 64 của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang bước vào tuần quyết định cuối cùng, những người biểu tình trên khắp các ngành nghề tại Pháp tiếp tục gây áp lực lên chính phủ, đặc biệt là các công nhân dọn vệ sinh.
Phong trào phản đối cải cách hưu trí của Pháp đã bước sang một giai đoạn mới vào ngày 7/3 vừa qua khi hàng triệu người biểu tình trên khắp nước Pháp cùng đổ xuống đường phố. Sau một thời gian tạm lắng, phong trào phản đối này ngày càng mạnh mẽ và không có dấu hiệu suy giảm.
Đường sá bị phong tỏa, các nhà máy lọc dầu bị gián đoạn, máy bay và tàu hỏa ngừng hoạt động - các công đoàn đang đe dọa đóng cửa nền kinh tế Pháp trong chiến dịch đáp trả cứng rắn nhất đối với kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu của Tổng thống Emmanuel Macron.
Hơn 1,2 triệu người biểu tình ở Pháp hôm 7/3 để phản đối kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu lên 64 của Tổng thống Emmanuel Macron.
Sự phản đối của người dân Pháp với kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu của Tổng thống Emmanuel Macron đang ngày một lớn khi các công đoàn tại quốc gia này đe dọa sẽ đóng cửa nền kinh tế đất nước trong tuần này.
Hiệp hội Điều dưỡng Hoàng gia Anh (RCN) ngày 16/2 thông báo sẽ đình công tại hơn 120 cơ sở y tế nhà nước vào ngày 1/3 tới.
Nhiều chuyến tàu sẽ ngừng hoạt động, các lớp học sẽ phải tạm dừng và hoạt động của các doanh nghiệp cũng sẽ bị gián đoạn do nhiều người lao động tham gia cuộc đình công trên toàn nước Pháp nhằm phản đối kế hoạch cải cách lương hưu, được cho là không đảm bảo quyền lợi của họ.
Trước cuộc tổng đình công sắp tới, công đoàn CGT (Pháp) cảnh báo cắt nguồn điện cung cấp cho văn phòng của giới nghị sĩ và dinh thự của các tỷ phú, Reuters đưa tin ngày 18/1.
Hai nhà máy lọc dầu của ExxonMobil ở Pháp sẽ tiếp tục sản xuất các sản phẩm dầu vào tuần này, theo các công nhân.
Sau vài tuần đình công tại các nhà máy, một cuộc đình công liên ngành trên toàn nước Pháp đã nổ ra khi hàng nghìn người dân xuống đường tuần hành và yêu cầu tăng lương cao hơn để đối phó với lạm phát gia tăng.
Ngày 17/10, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết thời gian cho đàm phán đã kết thúc, khủng hoảng xăng dầu tiếp tục kéo dài tại Pháp.
Ngày 18/10, các công đoàn Pháp bắt đầu đình công trên toàn quốc, yêu cầu mức lương cao hơn trong bối cảnh lạm phát ở mức cao nhất nhiều thập kỷ. Đây là thách thức khó khăn nhất của chính quyền Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kể từ khi tái đắc cử hồi tháng 5.
Ngày 16/10, rất nhiều người xuống đường ở Paris, Pháp để bày tỏ sự bất bình trước tình trạng chi phí sinh hoạt tăng cao.
Các cuộc biểu tình tại Pháp diễn ra trong bối cảnh lạm phát gia tăng và tình trạng thiếu nhiên liệu.
Đây là tình trạng hiếm thấy ở Pháp. Tuy nhiên, nguyên nhân không phải do thiếu nhiên liệu trong nước.