Phó Tổng thống đắc cử Mỹ Kamala Harris và chồng bà, ông Doug Emhoff, đã nhận các mũi vaccine COVID-19 do Moderna sản xuất.
Số ca tử vong ở Đức do đại dịch COVID-19 đã tăng lên 30.625 trường hợp nhưng sau khi lệnh phong tỏa nghiêm ngặt được áp đặt trong hơn 10 ngày qua, số ca lây nhiễm đã giảm rõ rệt.
Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) hôm qua đồng loạt tiêm vắc xin COVID-19 cho những người dễ bị tổn thương nhất trong số gần 450 triệu người của khối này.
Trong ngày 27/12, những lô vaccine Covid-19 đầu tiên sẽ được vận chuyển đến 27 quốc gia thuộc khối Liên minh châu Âu (EU).
Các quốc gia châu Âu đang theo chân Hoa Kỳ, Anh bắt đầu triển khai vắc xin COVID. Sự phát triển nhanh chóng và sự chấp thuận của các loại thuốc đã được ca ngợi trên toàn thế giới, nhưng những câu hỏi vẫn còn về tính khả dụng, hiệu quả và tác dụng phụ của các mũi tiêm vẫn đang bỏ ngỏ.
Chưa có dấu hiệu cho thấy biến thể Covid-19 mới gây ra những ca bệnh nghiêm trọng hơn so với chủng gốc
Theo thống kê từ cơ quan y tế Đức, chỉ trong 24 giờ qua, cả nước Đức đã ghi nhận 940 ca tử vong do COVID-19, trong khi số ca mắc cũng tăng thêm hơn 21.800.
Đức đang hối thúc nhà chức trách Liên minh châu Âu (EU) đẩy nhanh việc phê chuẩn một loại vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong bối cảnh số ca nhiễm tại nước này gia tăng trong khi Anh và Mỹ đã bắt đầu triển khai tiêm chủng đại trà.
Một hội đồng gồm các cố vấn của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) hôm thứ Năm (10/12) đã bỏ phiếu tán thành việc sử dụng khẩn cấp vắc xin Covid-19 của Pfizer Inc, mở đường cho việc triển khai tiêm chủng đại trà tại Mỹ, ngăn chặn đại dịch đã khiến hơn 285 nghìn người chết.
Cụ bà Margaret Keenan, 90 tuổi ở Anh đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 của hãng dược Pfizer ngoài các chương trình thử nghiệm.
Theo trang thống kê worldometers.info và TTXVN, đến ngày 7-12, trên toàn thế giới có hơn 67,4 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó hơn 1,5 triệu người chết. Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất của dịch, với gần 18,5 triệu ca nhiễm và 425 nghìn người chết.
Nữ hoàng Anh Elizabeth II và phu quân - Hoàng thân Philip được cho là sẽ chủng ngừa vắc-xin ngừa COVID-19 trong thời gian tới, theo Daily Mail.
Nữ hoàng Anh Elizabeth II (94 tuổi) và Hoàng thân Philip (99 tuổi) sẽ được tiêm vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Pfizer và BioNTech sau một vài tuần nữa.
Ngày 2-12, Vương quốc Anh đã cấp phép cho vaccine ngừa Covid-19 do hãng dược Pfizer của Mỹ và công ty BioNTech của Đức đồng phát triển, mở đường cho việc tiêm chủng hàng loạt bắt đầu vào tuần tới cho những người có nguy cơ cao nhất.
Anh trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên cấp phép sử dụng vaccine do Pfizer đồng phát triển...
Đức chi 1,2 tỷ USD trong năm 2021 để xây dựng 19 trung tâm 'dự trữ y tế quốc gia' trên khắp nước Đức để đảm bảo chuẩn bị tốt nhất cho các tình huống khủng hoảng có thể xảy ra.
Đương kim Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc các công ty dược phẩm, truyền thông âm mưu làm mình thất cử.
EU có thể đã trả hơn 10 tỷ USD để đảm bảo cung cấp hàng trăm triệu liều vaccine do Pfizer-BioNTech và CureVac phát triển.
Liên minh châu Âu (EU) có thể trả hơn 10 tỷ USD để đảm bảo cung cấp hàng trăm triệu liều vaccine được phát triển bởi hai hãng dược Pfizer (Mỹ) và CureVac (Đức) cho 27 quốc gia thành viên.
Vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer-BioNTech có thể sẽ được Mỹ và châu Âu cấp phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp vào tháng tới,
Ngày 18/11, Công ty công nghệ sinh học Pfizer của Mỹ cho biết kết quả thử nghiệm cuối cùng loại vaccine phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do hãng này phối hợp với công ty BioNTech của Đức sản xuất cho thấy hiệu quả lên đến 95%.
Pfizer cho biết vaccine chống Covid-19 của hãng này đã hoàn tất thử nghiệm lâm sàng, trong khi sản phẩm do Moderna phát triển có tỷ lệ hiệu quả lên tới 94,5%.
Thế giới đang chạy đua để tìm ra vaccine Covid-19. Tuy nhiên, khi vaccine đã sẵn sàng, việc vận chuyển số lượng lớn vaccine một cách an toàn và hiệu quả đang là thách thức của ngành hàng không toàn cầu.