Cần làm gì để có 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Để hướng đến 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long như Đề án vừa được Chính phủ thông qua, đòi hỏi rất nhiều việc phải làm. Nhất là làm sao nâng được chuỗi giá trị, sức cạnh tranh cho gạo Việt trên thị trường xuất khẩu, để nông dân trồng lúa xem đây là lĩnh vực 'hấp dẫn' giúp họ làm giàu, cũng như mang lại lợi ích kinh tế xã hội và môi trường.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ theo hướng bền vững

Phát triển sản phẩm nông nghiệp sạch, hữu cơ có giá trị kinh tế cao luôn là mục tiêu được chính quyền huyện Thới Bình (Cà Mau) quan tâm xây dựng, hướng tới.

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần tránh những 'khúc cua'

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện tại cần nhìn rõ đâu là khó khăn và đâu là cơ hội và cần tránh những 'khúc cua' bằng việc theo dõi sát những biến động của thị trường. Từ đó, cân nhắc những điều kiện cần khi bán hàng để đảm bảo không gặp phải khó khăn và những quy định bất hợp lý, tránh tình cảnh 'tự lấy đá ghè chân mình'.

Giá gạo xuất khẩu tăng, có nên trồng thêm lúa?

Theo các chuyên gia, ngành trồng lúa cần giữ sản lượng, tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất để người nông dân có lợi nhuận tốt hơn.

Thái Lan muốn mua gạo Việt Nam

Nếu các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Thái Lan và khai thác thành công phân khúc sản phẩm gạo chế biến sẽ nâng được vị thế hạt gạo nước ta.

Doanh nghiệp thích nghi bằng '4 tại chỗ' và '2 xanh 1 sạch'

Một số doanh nghiệp vẫn duy trì được hoạt động của mình khi đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch của chính quyền các địa phương, trong đó có yêu cầu '3 tại chỗ' tức là làm việc tại chỗ, ăn uống tại chỗ và nghỉ ngơi tại chỗ.

Chống dịch lâu dài: Không đứt gãy sản xuất, không để mất đơn hàng

Xác định sẽ phải sống chung với đại dịch Covid-19, ngành thủy sản Việt Nam cần có những giải pháp phục hồi sản xuất, xuất khẩu sau thời gian '3 tại chỗ'.

Đồng Tháp ghi nhận 158 ca mắc mới Covid-19 trong ngày 16/7

Theo báo cáo nhanh của tỉnh Đồng Tháp từ 18h ngày 15/7 đến 18h ngày 16/7, tỉnh đã thực hiện xét nghiệm Realtime RT-PCR 243 mẫu và test nhanh 1.792 mẫu, kết quả phát hiện có 158 ca dương tính.

Đầu bếp TPHCM làm 600kg chà bông gửi đến đồng bào miền Trung

Đồng hành cùng người dân cả nước đang chung tay hỗ trợ đồng bào miền Trung đang gặp khó khăn do bão lũ, các đầu bếp của Hội đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn với sự hỗ trợ của các mạnh thường quân đã chung tay chế biến 600kg chà bông từ 2,5 tấn cá tra phi lê do Công ty Cỏ May tài trợ. Dự kiến sẽ có từ 6.000-7.000 hộp chà bông được gửi tặng cho đồng bào miền Trung đang trong hoàn cảnh thiếu thống lương thực do bão, lũ.Á quân gameshow 'Đầu bếp đỉnh' làm chủ nhiệm câu lạc bộ bếp ÂuCác đầu bếp được hướng dẫn nấu món chay thực dưỡngNgày 23-10, với chỉ tiêu làm 50kg chà bông từ 200kg cá tươi, CLB Ẩm thực Việt thuộc Hội đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn đã kêu gọi tất cả thành viên trong CLB cùng tham gia thực hiện. Quy trình chế biến bắt đầu từ khâu chọn lọc nguyên liệu, sơ chế, tẩm ướp gia vị, tiếp theo là sấy khô. Do số lượng lớn nên CLB sẽ tiến hành song song sấy bằng máy và sên trên chảo. Sau cùng là đóng hộp, mỗi hộp 100g chà bông.Các thành viên CLB Ẩm thực Việt đang chế biến chà bông – Ảnh: Phùng MyCông đoạn sên chà bông trên chảo – Ảnh: Phùng MyVới sự phối hợp của tất cả các thành viên trong CLB, cùng sự hỗ trợ địa điểm và trang thiết bị chế biến từ Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo Tân Việt, chỉ trong hai ngày, 500 hộp chà bông đã được hoàn thành. CLB sẽ tổng hợp thành phẩm và chuyển đến Hội đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn vào ngày 24-10 để tập trung thành phẩm và chuyển đến đồng bào miền Trung.Ông Nguyễn Văn Thông, Phó Chủ nhiệm CLB Ẩm thực Việt, chia sẻ 'Ban đầu CLB Ẩm thực Việt dự kiến thực hiện trong thời gian 3-5 ngày, nhưng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các anh em trong và ngoài CLB nên đã hoàn thành sớm hơn dự kiến'.Thành phẩm chà bông của CLB Ẩm thực Việt – Ảnh: Phùng MyCác thành viên CLB Ẩm thực Việt tham gia chế biến chà bông ngày thứ hai – Ảnh: Phùng MyTham gia hoạt động lần này, ngoài CLB Ẩm thực Việt còn có các CLB như Bếp trẻ, Bếp bánh, Bếp Hoa, Bếp Việt, Bếp Chay, Bếp Âu, CLB cắt tỉa… Hội đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn đã cung cấp công thức cho các CLB tham gia ch

Chàng trai xứ Thanh và giấc mơ khởi nghiệp vươn ra thế giới từ túi xách thủ công

Với mong muốn xây dựng một thương hiệu túi xách thủ công 'made in Việt Nam' chất lượng, chinh phục người tiêu dùng ở nhiều nước trên thế giới, chàng trai trẻ sinh ra từ làng Trần Văn Hùng bước đầu đạt được những thành công khi sản phẩm túi xách mang thương hiệu Cỏ May của anh sản xuất đã được bán trên các trang thương mại điện tử lớn của thế giới như Mamazon, Ebay, Etsy.

Những suất cơm nghĩa tình

Từ ngày 1-4 vừa qua, với sự tài trợ của Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao và Công ty Cỏ May, mỗi ngày quán cơm Nụ Cười 6 (số 11 đường Nguyễn Huy Lượng, phường 14 quận Bình Thạnh, TPHCM) nấu 400 suất cơm từ thiện giúp người nghèo gặp khó trong mùa dịch Covid-19.

Cá tra đi 'du lịch' đến 150 nước, chưa bơi về Việt Nam

Người tiêu dùng thế giới đều hiểu giá trị dinh dưỡng cá tra Việt Nam mang lại, trong khi đó người tiêu dùng trong nước còn chưa mặn mà.

Tìm đường 'về nước' cho cá tra Việt

Cá tra Việt Nam hiện được xuất khẩu đến hơn 150 quốc gia với kim ngạch vượt 2 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, tại thị trường nội địa, thực phẩm này vẫn chưa tìm được chỗ đứng.

Đánh rơi tỷ đô vì bỏ phí phụ phẩm

Mỗi năm, Việt Nam có hơn 1 triệu tấn phụ phẩm thủy sản và hơn 10 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp, nhưng đa phần bị đổ bỏ, lãng phí hàng tỷ USD. Các chuyên gia cho rằng đã tới lúc cần có chính sách hỗ trợ để ngành phụ phẩm phát triển.

Kết nối kinh doanh qua Thaifex 2019

30 doanh nghiệp (DN) Việt đã gặt hái nhiều kết quả khả quan khi tham dự Hội chợ Thương mại Quốc tế về Thực phẩm châu Á (Thaifex 2019) tại Bangkok (Thái Lan) đầu tháng 6/2019.

Đừng để gạo 'hẩm' vì một quy chuẩn lỗi thời

Về thời điểm ban hành quy chuẩn, Phó cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết: 'Chắc phải từ giờ tới cuối năm'.