Đó là khẳng định của bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Công ty Cushman & Wakefield Việt Nam, khi nói đến những cơ hội trong hoạt động M&A mảng bất động sản hiện nay.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) cho thấy tính đến ngày 20-9, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam (VN) đạt gần 19 tỉ USD.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, tính đến ngày 20/9, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 18,7 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiếp tục đứng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn FDI với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký. Con số này tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái với chỉ gần 1,8 tỷ USD.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản vẫn tiếp tục trụ hạng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong 9 tháng qua với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Không được vay vốn ưu đãi mà phải vay với lãi suất vay thương mại (khoảng 9%/năm), dẫn đến chi phí đầu tư tăng làm tăng giá bán, giá thuê, mua nhà ở xã hội. Không chỉ vậy, giữa bối cảnh kiểm soát tín dụng cũng làm cho thị trường nhà ở tại Tp.HCM chịu ảnh hưởng, trong khi giá bán vẫn lập đỉnh.
Việt Nam đang là một trong những điểm đến hứa hẹn của các doanh nghiệp FDI, tuy nhiên mặt bằng giá đất tại Việt Nam đang bị đẩy lên rất cao đang đe dọa triển vọng tăng trưởng của bất động sản công nghiệp.
Ngày 24/5, Diễn đàn Bất động sản công nghiệp năm 2022 với chủ đề 'Gỡ điểm nghẽn, đón vòng vốn mới' tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Với chủ đề 'Gỡ điểm nghẽn, đón dòng vốn mới', Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2022 sẽ thảo luận giải pháp để tháo gỡ điểm nghẽn, đón đầu những cơ hội mới.
Cần tiếp tục tổ chức đấu giá các lô đất ở Thủ Thiêm là kiến nghị được nhiều đại biểu nêu ra tại hội thảo 'Đấu giá quyền sử dụng đất, thực tiễn pháp lý và giải pháp' tổ chức ngày 20/4.
Trái ngược với dự kiến của một số chuyên gia về nguy cơ xảy ra 'bong bóng' bất động sản, thị trường M&A bất động sản 2021 và Q1 2022 vẫn diễn ra sôi động với hàng loạt thương vụ lớn, các doanh nghiệp bất động sản liên tục thâu tóm thêm nhiều quỹ đất lớn.
Quyết định chuyển trụ sở khỏi Thung lũng Silicon, thủ phủ công nghệ của Mỹ, để đến 'đóng đô' tại Texas của Tesla - công ty đã gắn bó với Thung lũng Silicon suốt 18 năm - là chấn động mới nhất đối với bang California. Trong 2 năm qua, danh sách các công ty quyết định 'dứt áo ra đi' khỏi Thung lũng Silicon đã liên tục nối dài. Nhiều tên tuổi lớn như Oracle Corp., Hewlett Packard hay Tesla đang rời bỏ 'miền đất hứa' này vì những tính toán đường dài.
Làm thế nào để một thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) thành công như mong đợi là câu hỏi ám ảnh không ít lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản.
Vai trò của các công ty tư vấn và công ty luật trong mỗi thương vụ M&A là rất lớn. Tuy nhiên, phải tìm hiểu rõ và lựa chọn kỹ để giảm thiểu rủi ro.
Báo The New York Times ghi nhận, nỗi ngờ vực lẫn nhau ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc đã làm giảm đáng kể dòng tiền Trung Quốc đổ vào Mỹ, giảm tới 90% kể từ khi ông Donald Trump lên làm tổng thống hai năm rưỡi trước đây.