Thêm 'barie' chặn tăng vốn ảo trước IPO

Tại Dự thảo sửa đổi Luật Chứng khoán, Chính phủ đề xuất bổ sung trong hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng, DN phải có báo cáo kiểm toán về vốn điều lệ đã góp trong 10 năm tính tới thời điểm đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO).

Cần thiết kiểm toán báo cáo vốn điều lệ, ngăn doanh nghiệp tăng vốn ảo

Đại biểu Quốc hội tỉnh Lai Châu đồng tình với đề xuất khi chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng cần phải có báo cáo vốn điều lệ đã kiểm toán để ngăn tăng vốn ảo như công ty Faros hay Sài Gòn - Đại Ninh. Tuy nhiên, thời gian kiểm toán góp vốn nên rút ngắn lại, có thể 5 năm để đảm bảo tiết kiệm hơn chi phí cho doanh nghiệp...

Khắc phục tình trạng khoản chi nào cũng đưa ra Quốc hội

Các đại biểu nhìn nhận tất cả khoản chi ngân sách nhà nước đều phải có trong hạng mục chi. Do vậy, không để tình trạng tiền trảm hậu tấu, chi trước báo cáo sau.

Chỉnh sửa quy định để nâng hạng thị trường chứng khoán

Tại phiên thảo luận về dự án '1 luật sửa 7 luật' ngày 7.11, nhiều đại biểu quốc hội quan tâm đến các nội dung về chứng khoán, trong đó đề nghị điều chỉnh các quy định để nâng hạng thị trường.

Siêu dự án Đại Ninh của ông Nguyễn Cao Trí 'phù phép' nâng vốn điều lệ ra sao?

'Cách phù phép là bơm một số tiền nhất định vào tài khoản. Sau đó lại rút ra, bơm vào cho đến khi đạt được doanh số tổng bằng tổng vốn điều lệ', đại biểu Nguyễn Hữu Toàn chỉ rõ.

ĐBQH: Vốn điều lệ được 'phù phép', đánh tráo trong vụ FLC, Sài Gòn Đại Ninh

Đại biểu Quốc hội cho biết, vốn điều lệ không được xác định chính xác thì đó là sự đánh tráo đối với nhà đầu tư, bởi doanh nghiệp bơm tiền vào rồi lại rút ra.

Chặn tăng vốn ảo trước IPO: Kiểm toán vốn điều lệ của doanh nghiệp trong 10 năm

Để ngăn chặn tình trạng ồ ạt tăng vốn ảo trước khi IPO (ví dụ Công ty Faros tăng vốn gần 2.900 lần trong vòng 3 năm trước khi lên sàn), đại biểu đề nghị phải kiểm toán vốn điều lệ đã góp của doanh nghiệp 10 năm trước đó.

FLC Faros, siêu dự án Đại Ninh được 'phù phép' vốn nghìn tỷ gây hệ lụy rất lớn

Việc những công ty như FLC Faros hay siêu dự án Đại Ninh được 'phù phép' vốn điều lệ lên đến hàng nghìn tỷ đồng chỉ trong thời gian ngắn khiến Đại biểu Quốc hội lo ngại hệ lụy rất lớn cho thị trường chứng khoán.

Ngăn chặn doanh nghiệp 'phù phép' vốn điều lệ, đánh tráo với nhà đầu tư

Đại biểu Nguyễn Hữu Toàn dẫn chứng trong vụ án Sài Gòn - Đại Ninh của ông Nguyễn Cao Trí đã qua nhiều lần 'phù phép', nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.

Vụ án tại Tập đoàn FLC: 25 bị cáo kháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt

Gần 2 tháng sau khi Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Phần lớn các bị cáo đều xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và em gái kháng cáo

Sau gần 2 tháng bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt, 25/50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có đơn kháng cáo đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 24 người khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, được hưởng án treo, giảm trách nhiệm hình sự…

Vụ án FLC: Nhiều bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt

Trịnh Văn Quyết, Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC cùng 2 em gái có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và trách nhiệm dân sự.

Bị cáo Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt

Tổng cộng 25 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC đã có đơn xin kháng cáo, trong đó có cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm án

Bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) kháng cáo xin giảm nhẹ về mức hình phạt và trách nhiệm dân sự.

Ông Trịnh Văn Quyết và 2 em gái kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt

Sau khi Tòa án nhân dân Hà Nội tuyên án sơ thẩm với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt

Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 24 người khác đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.

Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái kháng cáo

Sau gần 2 tháng tòa cấp sơ thẩm tuyên án, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và giảm nhẹ trách nhiệm dân sự của bị cáo trong vụ án

Ông Trịnh Văn Quyết và 24 người có đơn kháng cáo

Ông Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC kháng cáo giảm nhẹ về mức hình phạt và mức trách nhiệm dân sự.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng hai em ruột kháng cáo

Ngày 1/10, sau gần hai tháng tuyên án, đã có 25 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC có đơn kháng cáo, đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử theo trình tự phúc thẩm. Các bị cáo phần lớn xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo hoặc giảm trách nhiệm dân sự.

Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xét xử theo trình tự phúc thẩm.

Ông Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm

Trong số 25 bị cáo làm đơn kháng cáo có cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Ông Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ cả trách nhiệm hình sự và dân sự.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và hai em gái kháng cáo

Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ về mức hình phạt và mức trách nhiệm dân sự. Hai em gái của Quyết là bị cáo Trịnh Thị Minh Huế (cựu Kế toán Tập đoàn FLC) và bị cáo Trịnh Thị Thúy Nga (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán BOS) đều kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và giảm nhẹ trách nhiệm dân sự.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt

Trong đơn kháng cáo, bị cáo Trịnh Văn Quyết xin giảm nhẹ hình phạt và trách nhiệm dân sự.

25 bị cáo FLC đồng loạt kháng cáo

Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Trong đó, phần lớn các bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.

Từ vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: Nhà đầu tư cần làm gì để không bị 'lùa gà'?

Từ vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư đặt ra hàng loạt thắc mắc như: Điều kiện để công ty 'lên sàn' là gì? làm thế nào để tránh bị 'lùa gà'?...

Khép lại vụ án FLC: Ông Trịnh Văn Quyết buộc bồi thường gần 2.000 tỷ đồng, bị hại được nhận 7.125 đồng/cổ phiếu ROS

Bên cạnh trách nhiệm hình sự 21 năm tù, Hội đồng xét xử còn yêu cầu bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC phải bồi thường hơn 1.866 tỷ đồng.

Bị hại trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC được nhận lại bao nhiêu tiền/cổ phiếu

Ngoài án phạt tù với 50 bị cáo, Hội đồng xét xử (HĐXX) cũng phán quyết về quyền lợi của nhà đầu tư, là bị hại hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC.

Quyền lợi các nhà đầu tư sau vụ án cựu chủ tịch Trịnh Văn Quyết sẽ thế nào?

Theo bản án, 2 bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỉ đồng

Vụ ông Trịnh Văn Quyết: Tiết lộ 4 người được thả tự do tại tòa

Số tiền bồi thường giảm còn 1.700 tỷ đồng, 16 án treo (4 người được thả tự do tại tòa) và lý giải về cách xác định bồi thường hơn 5.000/cổ phiếu là diễn biến bất ngờ tại ngày tuyên án vụ ông Trịnh Văn Quyết.

Trịnh Văn Quyết và các em gái phải bồi thường, truy thu số tiền đặc biệt lớn

Chiều 5-8, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan đã khép lại với những hình phạt vừa nghiêm minh, vừa có tính nhân văn, khoan hồng đối với những người giữ vai trò thứ yếu. Và ngoài hình phạt thì số tiền anh em bị cáo Quyết phải bồi thường, truy thu cũng là sự quan tâm của dư luận.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được giảm mức đền bù gần 2.000 tỷ đồng

Theo phán quyết cuối cùng của Tòa án, số tiền thiệt hại của các nhà đầu tư trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan giảm xuống còn 1.783 tỷ đồng, thay vì 3.620 tỷ đồng như cáo buộc trước đó.

Tuyên án sơ thẩm 21 năm tù đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết

BBK- Chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm trong vụ án tại Tập đoàn FLC. Hội đồng Xét xử xác định bị cáo Trịnh Văn Quyết đã chủ mưu, chỉ đạo nâng khống vốn Công ty Faros từ 1,5 tỷ đồng lên hơn 4.300 tỷ đồng.

Vụ án FLC: Chi tiết hình phạt dành cho 50 bị cáo

Theo HĐXX, bị cáo Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm là những người am hiểu thị trường chứng khoán nhưng lại quyết định, chỉ đạo các bị cáo khác làm sai quy định, lợi dụng sàn chứng khoán để thu lợi bất chính.

Ông Trịnh Văn Quyết nhận án 21 năm tù, tài sản tiếp tục bị phong tỏa

Sau hai tuần xét xử căng thẳng và nghị án, vào chiều ngày 5/8, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt đối với 50 bị cáo liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC. Đây là một trong những vụ án kinh tế lớn nhất tại Việt Nam trong những năm gần đây.

Phán quyết của tòa về quyền lợi nhà đầu tư trong vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết

Phiên xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán', xảy ra tại Tập đoàn FLC vừa khép lại, ngoài án phạt tù với 50 bị cáo, HĐXX cũng phán quyết về quyền lợi của nhà đầu tư (là bị hại hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan).

Bị hại trong vụ án Trịnh Văn Quyết được đền bù bao nhiêu tiền cho 1 cổ phiếu?

Theo tính toán của HĐXX, các bị cáo sẽ phải đền bù hơn 7.200 đồng cho mỗi cổ phiếu bán cho bị hại, nhân với khối lượng cổ phiếu bị hại đang sở hữu.

Chi tiết mức hình phạt vụ cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết

Sau gần 15 ngày xét xử, trong số các bị cáo, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên mức hình phạt cao nhất với 21 năm tù, nhiều người bị tuyên 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo

Vụ ông Trịnh Văn Quyết: Xác định chỉ bồi thường hơn 1.700 tỷ đồng

Theo phán quyết của HĐXX, thiệt hại của các nhà đầu tư trong vụ án đã giảm từ 3.600 tỷ đồng xuống còn 1.700 tỷ đồng.

Xét xử vụ FLC: Các bị cáo thành khẩn nhận tội và chủ động khắc phục hậu quả

Chiều 5-8, tại phiên tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Hội đồng xét xử nhận định các bị cáo đều thành khẩn nhận tội, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, chủ động khắc phục hậu quả… nên đã được Tòa xem xét, cân nhắc giảm nhẹ một phần hình phạt.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 21 năm tù

Bị cáo Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt tổng cộng 21 năm tù với các tội danh thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ đồng từ các nhà đầu tư...

Thao túng 5 mã cổ phiếu thu lợi hơn 723 tỷ,Trịnh Văn Quyết lĩnh 25 năm tù

Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết được xác định là chủ mưu trong vụ án, nên TAND TP. Hà Nội tuyên phạt bị cáo này 25 năm tù.

Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết lãnh án 21 năm tù

Tòa xác định cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu, chỉ đạo thực hiện hành vi sai phạm trong vụ án nên tuyên phạt bị cáo tổng hợp hình phạt là 21 năm tù.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết lĩnh án 21 năm tù

Ngày 5/8/2024, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với 50 bị cáo liên quan đến vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.

Tuyên án sơ thẩm 21 năm tù đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết

Chiều 5/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm trong vụ án tại Tập đoàn FLC. Hội đồng Xét xử xác định bị cáo Trịnh Văn Quyết đã chủ mưu, chỉ đạo nâng khống vốn Công ty Faros từ 1,5 tỷ đồng lên hơn 4.300 tỷ đồng.

Xét xử vụ FLC: Các bị cáo thành khẩn nhận tội và chủ động khắc phục hậu quả

Chiều 5/8, tại phiên tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Hội đồng xét xử nhận định các bị cáo đều thành khẩn nhận tội, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, chủ động khắc phục hậu quả… nên đã được Tòa xem xét, cân nhắc giảm nhẹ một phần hình phạt.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 21 năm tù

Chiều 5/8, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP. Hà Nội đã tuyên án với bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 49 bị cáo trong vụ án FLC.

Phán quyết của Tòa về các nhà đầu tư chứng khoán trong vụ Trịnh Văn Quyết

Tòa án buộc bị cáo Trịnh Văn Quyết và các bị cáo liên quan bồi thường cho các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ROS theo tỉ lệ vốn góp khống trong mỗi cổ phiếu.

Xét xử vụ FLC: Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 21 năm tù

Sau 2 tuần xét xử và nghị án, chiều 5-8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).