Công ty cổ phần Bitexco vừa có phản hồi liên quan đến thông tin 'Hà Nội sẽ thu hồi 52.936 m2 đất dự án The Manor Central Park trước ngày 15/9/2023'.
Sau hàng loạt sai phạm, UBND TP Hà Nội yêu cầu thu hồi diện tích đất dự án The Manor Central Park do Công ty cổ phần Bitexco quản lý trước ngày 15/9.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu 52.936m2 đất tại Khu đô thị Nam đường vành đai 3 ( The Manor Central Park ) do Công ty cổ phần Bitexco làm chủ đầu tư trước ngày 15/9/2023.
Hà Nội vừa ra tối hậu thư sẽ thu hồi 52.936m2 đất ở dự án The Manor Central Park của Bitexco trước ngày 15-9.
Đã có doanh nghiệp đăng ký khu nhà ở 1.061 tỷ đồng ở Hưng Yên; Metro số 1 sẽ chạy trình diễn trên toàn tuyến vào cuối tháng 8; Phú Yên hủy thầu nhà đầu tư do gian lận.
UBND TP Hà Nội đã có công văn yêu cầu Sở Tài nguyên- Môi trường, Sở KH-ĐT và UBND quận Hoàng Mai, UBND huyện Thanh Trì thu hồi diện tích đất dự án The Manor Central Park.
Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan về việc Sở Tài nguyên và Môi trường báo cáo thu hồi đất tại Khu đô thị Nam đường vành đai 3 (quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, do Công ty cổ phần Bitexco quản lý).
UBND TP Hà Nội yêu cầu Công ty cổ phần Bitexco khẩn trương, nghiêm túc bàn giao 52.936 mét vuông đất tại Khu đô thị Nam đường vành đai 3 trước ngày 15/9/2023.
Đại lộ Chu Văn An, Hà Nội sau 3 năm đi vào sử dụng, tuyến đường gần 2.000 tỷ đồng này vẫn còn tồn tại các lô cốt, bãi giữ xe tự phát và một số hố ga cao hơn mặt đường... gây mất mỹ quan đô thị.
Mới đây, UBND tỉnh Lào Cai đã có Quyết định chấp thuận cho phép chuyển nhượng tòa nhà hỗn hợp cao tầng nằm trong dự án Tiểu khu đô thị số 2 (phường Bắc Cường, thành phố Lào Cai) của Bitexco. Bên nhận chuyển nhượng là công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Sa Pa Lào Cai.
Đại lộ Chu Văn An đang trong tình trạng ngập ngụa rác thải, từ rác sinh hoạt đến phế thải xây dựng, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị.
Đường Đại lộ Chu Văn An (đường nối Nguyễn Xiển - Xa La) được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, sau hai năm đưa vào sử dụng tuyến đường trở nên nhếch nhác, rác thải bủa vây gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.
UBND quận Hoàng Mai vừa cho biết, quận này sắp tổ chức tuyến phố đi bộ tại Khu đô thị mới Nam đường Vành đai 3.
UBND TP Hà Nội vừa chấp thuận cho quận Hoàng Mai tổ chức tuyến phố đi bộ tại Khu đô thị mới Nam đường Vành đai 3.
UBND TP Hà Nội vừa chấp thuận cho quận Hoàng Mai tổ chức tuyến phố đi bộ tại dự Khu đô thị mới Nam đường Vành đai 3.
Tuyến phố đi bộ tại Khu đô thị mới Nam đường Vành đai 3 dự kiến hoạt động thí điểm trong năm 2022 và 2023, sau đó sẽ đi vào hoạt động chính thức từ ngày 1/1/2024.
Dự kiến, tuyến phố đi bộ sẽ thực hiện hoạt động thí điểm trong 2 năm (2022 và 2023), sau đó sẽ đi vào hoạt động chính thức từ ngày 1-1-2024.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) đề nghị Tập đoàn Bureau Veritas hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp của Việt Nam để thực hiện các cam kết hành động về khí hậu.
Giai đoạn 2016 - 2020, thành phố Lào Cai huy động đạt 38.365 tỷ đồng vốn toàn xã hội cho đầu tư phát triển. Kế hoạch của UBND thành phố giai đoạn 2021 - 2025 sẽ huy động 115.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, gấp 3 lần so với giai đoạn trước đó. Trong điều kiện nền kinh tế trong nước và khu vực đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, để thực hiện mục tiêu trên, thành phố Lào Cai đã đặt ra hàng loạt giải pháp đồng bộ, căn cơ, quyết liệt.* Thành phố đang thực hiện quy hoạch phát triển hài hòa
Được đầu tư gần 2 nghìn tỉ đồng với chiều dài hơn 2 km (bao quanh khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An) sau 7 năm thực hiện nhưng vẫn đang dang dở.
Theo chuyên gia Vũ Đình Ánh, các quỹ đất dự kiến sẽ đối ứng cho doanh nghiệp theo hình thức BT thì nên tìm cách đưa vào sử dụng, để tránh tình trạng hoang hóa quỹ đất đó, để trống nhiều sẽ không mang lại lợi ích.
Không phải lúc nào các biện pháp 'phòng thủ' cũng là phương án tốt, đôi khi 'tấn công' mới chính là cách 'phòng thủ' tốt nhất. Và một trong những chiến lược được các chuyên gia đề cập, chính là đẩy mạnh tiếp thị số.
Trong số 82 dự án phải dừng triển khai,có 69 dự án chưa được duyệt chủ trương đầu tư. Trong đó, nhiều dự án có chủ đầu tư là tên tuổi lớn trong ngành bất động sản như T&T, Geleximco, Hateco, Bitexco...
Các 'ông lớn' bất động sản Bitexco, Lilama, Trường Sơn… nằm trong danh sách những doanh nghiệp vừa bị Hà Nội gọi tên chưa nộp tiền sử dụng đất, tiền nộp chậm lên đến hơn 4.000 tỷ đồng.
Dự án chung cư Hòa Bình Green City do Công ty TNHH Hòa Bình liên danh với Công ty Cổ phần nông sản Agrexim làm chủ đầu tư vừa được 'nhắc tên' trong báo cáo kết quả Thanh tra củ TP Hà Nội vì còn nợ hơn 336 tỷ đồng tiền sử dụng đất.
Trong số 68 dự án này có nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn trên thị trường như Bitexco, Lilama, Bic Việt Nam...
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có hàng chục dự án chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như chưa nộp tiền sử dụng đất, tiền nộp chậm lên đến hơn 4.000 tỉ đồng. Trong đó có một số ông lớn như Công ty cổ phần Bitexco, Công ty cổ phần Lilama, Công ty cổ phần tập đoàn Bắc Hà...