Trung Quốc đã chi khoảng 2 USD cho mỗi liều vắc-xin ngừa COVID-19 và chi 150 tỉ nhân dân tệ (khoảng 21,5 tỉ USD) cho tiêm chủng toàn dân, theo bảng chi tiết chi phí liên quan đến COVID-19 lần đầu tiên được công bố.
Theo một nghiên cứu, việc tiêm hai liều vắc xin của Sinovac và một mũi tăng cường của Pfizer cho thấy phản ứng miễn dịch chống lại Omicron thấp hơn so với các biến thể khác.
Các nhà nghiên cứu từ Hồng Kông cho biết ba liều vắc xin Sinovac của Trung Quốc không tạo ra đủ lượng kháng thể để chống lại biến thể Omicron.
Ngày 16-9, Trung Quốc ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 cao nhất trong 1 ngày với 61 ca nhiễm có triệu chứng tại tỉnh Phúc Kiến.
Cơ quan quản lý dược phẩm Trung Quốc đang chuẩn bị 'bật đèn xanh' cho vaccine phòng COVID-19 sử dụng công nghệ mRNA sản xuất trong nước.
Những người chưa được tiêm vaccine tại một số khu vực ở Trung Quốc trong thời gian tới không được tham gia một số dịch vụ công như bệnh viện, trường học, viện dưỡng lão. Đây là biện pháp chính phủ Trung Quốc áp dụng nhằm hướng tới mục tiêu đạt tỷ lệ tiêm vaccine COVID-19 cho 80% dân số.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chuẩn bị tham gia chiến dịch chấm dứt đại dịch Covid-19 cùng nhóm G7 - gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Ý và Canada.
Vaccine của Sinovac có hiệu quả ngừa nhiễm 51%, vaccine của Sinopharm có hiệu quả ngừa nhiễm 79%.
Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai dữ liệu phản ứng sau tiêm vaccine COVID-19 do nước này sản xuất. Không có trường hợp tử vong nào được báo cáo và tỷ lệ gặp phản ứng nghiêm trọng chỉ chiếm 0,07%.
Trung Quốc phê duyệt 2 vaccine COVID-19 mới, đưa nước này trở thành quốc gia phát triển và sản xuất nhiều vaccine COVID-19 nhất trên thế giới.
Trung Quốc đang xem xét cấp phép cho hai loại vaccine COVID-19 mới phát triển bởi công ty nhà nước Sinopharm và công ty tư nhân CanSino.