Các nhà sản xuất xe duy trì kế hoạch giữ lượng hàng tồn kho ở mức thấp để kéo giá ôtô tăng cao. Mức trả góp trung bình hàng tháng cho một chiếc ôtô đã đạt mức kỷ lục.
Mặt bằng giá bán lẻ ô tô đang tăng cao trên thị trường toàn cầu bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế.
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung và lo ngại về tham vọng thống trị ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc đã khiến nước Mỹ tìm mọi cách gia tăng sản xuất chip.
Ngành công nghiệp ô tô Mỹ đang bước vào cơn bùng nổ xây dựng những nhà máy lớn nhất trong nhiều thập niên nhờ làn sóng chuyển dịch sang xe điện và các khoản trợ cấp mới của chính quyền liên bang nhằm thúc đẩy sản xuất pin ở Mỹ.
Trái với các đối thủ đến từ Hàn Quốc, châu Âu hay Mỹ, nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới Toyota của Nhật Bản tỏ ra khá 'dè dặt' trong việc chuyển đổi từ xe xăng sang xe điện. Tất nhiên, mọi thứ đều có lý do riêng.
Các chuyên gia nhận định, nước Mỹ nói chung và ngành sản xuất ô tô nói riêng đang trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong 50 năm qua do tình trạng thiếu chip toàn cầu diễn ra liên tục suốt 2 năm.
Theo tờ Wall Street Journal , Liên minh châu Âu (EU) đã chặn đề xuất áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với nhà sản xuất titan VSMPO-AVISMA của Nga.
Tiếp nhận và xử lý hàng trả lại không phải việc đơn giản. Các hãng bán lẻ lớn tại Mỹ đã quyết định bỏ qua quá trình tốn thời gian và nhân lực này. Thay vào đó, các sản phẩm hoàn trả đều được đưa tới các trung tâm thanh lý…
Các nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu gồm BMW và Volkswagen đã ngừng sản xuất tại một số nhà máy do nguồn cung phụ tùng giá rẻ quan trọng từ Ukraine đang cạn kiệt.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn AlixPartners, Ukraine cung cấp khoảng 7% lượng bộ dây điện ô tô (wire harness) cho thị trường sản xuất xe ở Châu Âu.
Chi phí nguyên liệu thô tăng cao sau khi Nga tấn công Ukraine có thể cản trở giấc mơ của Giám đốc điều hành Tesla - Elon Musk và các hãng ô tô khác về việc tung ra các loại ô tô điện giá cả phải chăng hơn.
Ô tô ngày càng kết nối cao với internet, các hãng xe đang nhăm nhe kiếm hàng tỷ USD bằng cách yêu cầu khách hàng trả tiền thuê bao hàng tháng hoặc hàng năm để sử dụng một số tính năng trên xe...
Hàng hóa trả lại ở Mỹ, đặc biệt là những món đồ đặt mua từ các kênh thương mại điện tử, gia tăng mạnh trong thời kỳ dịch bệnh, đạt giá trị hơn 700 tỉ đô la trong năm 2021. Điều này tạo ra cơn bùng nổ trên thị trường kinh doanh hàng thanh lý, nơi người tiêu dùng cá nhân và các doanh nghiệp khác săn lùng những sản phẩm còn tốt với giá bán rẻ.
Trong vô số vấn đề mà đại dịch Covid-19 đã gây ra cho các doanh nghiệp, tình trạng thiếu vi mạch trên toàn cầu là một trong những vấn đề nguy hiểm nhất. Cuối cùng, nguồn cung chip sẽ phục hồi, nhưng liệu các thị trường bị ảnh hưởng có trở lại bình thường không? Câu trả lời có thể là không. Trong việc giải quyết tình trạng khan hiếm chip và tác động liên quan đến lịch trình sản xuất, có nguy cơ gieo rắc một cuộc khủng hoảng khác dưới hình thức suy thoái kinh tế toàn cầu.
Ngày 18/1, Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô châu Âu (ACEA) công bố số liệu cho thấy, doanh số bán ô tô của EU đã giảm xuống mức thấp mới vào năm ngoái do lĩnh vực ô tô gặp khó khăn bởi đại dịch COVID và tình trạng thiếu chip máy tính kéo dài. Theo đó, số lượng đăng ký xe du lịch mới ở EU đã giảm 2,4% vào năm 2021, xuống còn 9,7 triệu xe.
Các hãng xe đang lên kế hoạch chi khoảng 515 tỷ USD trong 5-10 năm tới nhằm phát triển và sản xuất những chiếc xe chạy bằng pin mới, giảm dần việc sử dụng động cơ đốt trong.
Ngày 28/10, hai hãng xe Stellantis và Volkswagen đã báo cáo về sản lượng sụt giảm khoảng 600.000 xe từ tháng Bảy đến tháng Chín vì thiếu chip bán dẫn - bộ vi xử lý cần thiết trong nhiều hệ thống.
Vào tháng 9 vừa qua, Công ty tư vấn AlixPartners ước tính tình trạng thiếu chip sẽ khiến ngành công nghiệp ô tô mất 210 tỉ USD doanh thu trong năm nay.
Elon Musk đã làm được điều mà nhiều tên tuổi không thể làm được.
Việc thiếu hụt chip bán dẫn dự kiến sẽ khiến các nhà sản xuất mất đi 210 tỷ USD trong năm nay và thậm chí vấn đề này sẽ còn kéo dài đến năm 2023.
Các nhà sản xuất ô tô toàn cầu có thể mất 210 tỷ đô la doanh thu trong năm nay do gián đoạn chuỗi cung ứng, gần gấp đôi so với dự báo hồi đầu năm.
Các nhà sản xuất ô tô lớn nhất Nhật Bản sẽ cắt giảm sản xuất hơn 1 triệu xe cho năm tài chính hiện tại, tương đương với năm ngoái, do khủng hoảng cả nguồn cung lẫn cầu, sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát tại khu vực Đông Nam Á.
Doanh số bán ô tô của Trung Quốc đã giảm 17,8% trong tháng Tám so với cùng kỳ năm ngoái. Thủ phạm gây ra sự sụt giảm này vẫn là tình trạng khan hiếm chip toàn cầu.
Theo dự báo của công ty tư vấn AlixPartners (Mỹ), sự thiếu hụt chip bán dẫn sẽ khiến ngành công nghiệp ô tô toàn cầu mất 110 tỷ USD doanh thu trong năm 2021.
Các nhà sản xuất ô tô toàn cầu có thể mất khoản doanh thu lên đến 110 tỉ USD trong năm nay do thiếu hụt chip, hãng tin RT ngày 15/5 dẫn báo cáo của công ty tư vấn AlixPartners có trụ sở tại New York, Mỹ cho biết.
Hàng loạt nhà sản xuất ôtô cũng như các công ty công nghệ lớn trên thế giới buộc phải hạn chế, thậm chí ngừng sản xuất, do tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn ngày càng trầm trọng.