Thủ tướng Narendra Modi tham vọng đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2047. Các nhà phân tích cho biết liên minh do Modi lãnh đạo sẽ không làm chệch hướng nền kinh tế và sự phát triển của Ấn Độ, nhưng chính phủ cần thực hiện 4 việc để đảm bảo có thể hiện thực hóa giấc mơ.
Mối nguy hiểm lớn nhất mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt trong nhiều năm qua là lạm phát. Giờ đây, một vấn đề khác đang nổi lên, thay thế lạm phát, trở thành mối đe dọa thực sự: Thất nghiệp.
Theo giới phân tích, trong nhiệm kỳ thứ ba, chính phủ của Thủ tướng Narenda Modi sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong khi vẫn phải giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trước mắt như lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo.
Quá trình chuyển đổi năng lượng ở Đức đang đạt đà tăng với các thủ tục phê duyệt và lập kế hoạch hợp lý; để đạt được mục tiêu đề ra về năng lượng tái tạo, cần phải đầu tư đáng kể 721 tỷ EUR (771,32 tỷ USD) vào lĩnh vực năng lượng vào năm 2030, theo báo cáo Giám sát tiến độ chuyển đổi năng lượng mới nhất do công ty tư vấn EY và Hiệp hội ngành BDEW vừa công bố.
Để giành thị phần trên toàn cầu, hãng sản xuất ô tô điện Trung Quốc BYD đã khéo léo lách qua các rào cản của châu Âu, Mỹ, tìm các thị trường còn ít cạnh tranh nhưng có nhu cầu cao.
Chứng khoán Mỹ phục hồi trong phiên đầu tuần khi nhà đầu tư đang háo hức chờ đợi thông tin từ cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Nita Ambani – vợ của tỷ phú sáng lập đế chế kinh doanh Reliance Industries Mukesh Ambani – sẽ giữ chức chủ tịch liên doanh khổng lồ trị giá 8,5 tỷ USD sau thỏa thuận sát nhập với Disney India.
Lạm phát đã thay đổi cách mua sắm của nhiều người Mỹ. Giờ đây, những thay đổi trong thói quen tiêu dùng lại đang giúp giảm lạm phát.
Mặc dù người dân Mỹ chi tiêu thận trọng hơn có thể giúp kiềm chế lạm phát, song thâm hụt ngân sách tăng và nợ công khổng lồ vẫn là những vấn đề đáng lo ngại đối với nền kinh tế Mỹ.
Xung đột, bầu cử là những yếu tố chứa đựng rủi ro địa chính trị bất định ảnh hưởng khó đoán tới nền kinh tế toàn cầu năm 2024.
Anh đã đảm bảo được 1.654 dự án FDI trong năm kết thúc vào tháng 3/2023, tăng 4% so với giai đoạn 2021-2022, nhưng giảm 27% so với giai đoạn 2016-2017.
Các tập đoàn lớn tại khu vực Đông Nam Á đã ghi nhận lợi nhuận giảm mạnh, đánh dấu sự kết thúc cho thời hoàng kim của những doanh nghiệp từng được coi là một trong những động lực lớn nhất của nền kinh tế khu vực trị giá 3.600 tỷ USD.
Bất đồng giữa Pháp và Đức về vai trò của năng lượng hạt nhân trong chương trình nghị sự xanh của Liên minh châu Âu (EU) đang làm gia tăng căng thẳng trong khối.
Bộ trưởng Kinh doanh và Thương mại Anh Kemi Badenoch đang tăng áp lực lên EU để cứu các nhà sản xuất xe điện ở cả hai bên khỏi bị ảnh hưởng bởi các quy tắc thương mại mới của Brexit vào năm 2024.
Tuần này, các quan chức của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ có cuộc gặp mặt trực tiếp để thống nhất về các vấn đề quan trọng trong định hướng điều hành cũng như thời điểm kết thúc đợt tăng lãi suất lịch sử của họ. Các nhà đầu tư sẽ có cơ hội nghe ý kiến từ Chủ tịch ECB Christine Lagarde, cùng với những người đứng đầu ngân hàng trung ương toàn cầu khác tại cuộc thảo luận trong khuôn khổ diễn đàn thường niên của ECB ở Sintra, Bồ Đào Nha vào thứ Tư (28/6).
Các công ty công nghệ tài chính đã và đang trải qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế toàn cầu. Theo CB Insights, đầu tư toàn cầu vào fintech đã giảm một nửa so với năm 2021 xuống còn 75,2 tỷ USD trong năm 2022…
Fintech vẫn là một trong những phân khúc phổ biến và linh hoạt nhất ở châu Á, bất chấp những thách thức kinh tế vĩ mô gần đây.
Lĩnh vực tài chính vốn đã 'sứt mẻ' của Anh sắp hứng chịu một 'cú sốc' mới sau cuộc giải cứu lịch sử của UBS đối với Credit Suisse, còn các nhân viên ngân hàng ở London chuẩn bị cho kịch bản mất việc.
Đối với nhóm siêu giàu Trung Quốc, Singapore đang là điểm đến lý tưởng cho đầu tư và cất giữ tài sản, do chính sách thân thiện, sự ổn định chính trị và việc sớm dỡ bỏ các hạn chế dịch bệnh Covid-19 từ năm 2021.
Singapore trở thành điểm đến lý tưởng cho giới siêu giàu Trung Quốc, do chính sách thân thiện, sự ổn định chính trị và việc sớm dỡ bỏ các hạn chế phòng dịch Covid-19 hồi năm 2021.
Mỹ là nơi đặt trụ sở của 61 trong số 100 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất toàn cầu và tiếp tục giữ vị trí số một trong bảng xếp hạng năm 2022 do công ty tư vấn EY công bố ngày 29/12. Năm ngoái, Mỹ cũng giữ vị trí đầu bảng với 62 công ty.
Mỹ là nơi đặt trụ sở của 61 trong số 100 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất toàn cầu và tiếp tục giữ vị trí số một trong bảng xếp hạng năm 2022 do công ty tư vấn EY công bố ngày 29/12. Năm ngoái, Mỹ cũng giữ vị trí đầu bảng với 62 công ty.
Năm 2022 được kỳ vọng chứng kiến nền kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, năm 2022 lại đánh dấu bằng một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Đó là một năm 'đa khủng hoảng', theo cách gọi của nhà sử học Adam Tooze.
2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu, nhưng lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục. Theo một số dự báo, 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Chi phí thực phẩm, dầu mỏ và nguyên liệu thô cuối cùng cũng đẩy mức lạm phát của Nhật Bản chạm mục tiêu của NHTW, nhưng đây không phải là một điều đáng mừng.
Phát biểu tại COP26 về chiến lược của Anh trong 5 năm tới, Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak cho biết London sẽ ủng hộ một cơ chế thị trường vốn mới để phát hành hàng tỷ trái phiếu xanh mới.
Chính phủ Australia vừa phê duyệt khoản tài trợ 5 triệu đô la Úc (AUD) hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm lượng khí thải carbon và cải thiện đời sống, sinh kế cho người dân.
Nhiều dây chuyền sản xuất của tất cả các tập đoàn ô tô Đức bị đình trệ, thậm chí BMW ban đầu tưởng 'miễn nhiễm' hưởng giờ cũng bắt đầu bị ảnh hưởng.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn thông tin từ Hiệp hội Công nghiệp ô tô Đức (VDA) cho biết sự thiếu hụt chíp bán dẫn đang là rào cản lớn đối với các nhà sản xuất ôtô nước này.
Trang SWI dẫn kết quả nghiên cứu của Công ty Tư vấn EY cho biết, trái ngược với xu hướng suy giảm chung trên toàn châu Âu, số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thụy Sĩ đã tăng 25% lên 91 dự án - mức cao nhất kể từ năm 2011.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 174,4 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 3,75 triệu trường hợp tử vong và xấp xỉ 157,6 triệu bệnh nhân bình phục.
Trái ngược với xu hướng suy giảm chung trên toàn châu Âu, số lượng dự án đầu tư ở Thụy Sĩ đã tăng 25% lên 91 - mức cao nhất kể từ năm 2011, đặc biệt là dự án đầu tư từ các doanh nghiệp Đức.
Các tập đoàn sản xuất ô tô lớn của Đức như như Daimler, Volkswagen, BMW... trong năm 2020 đã chống chọi với đại dịch COVID-19 tốt hơn hẳn so với doanh nghiệp cùng ngành tại các quốc gia khác.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận thức rõ hơn về phát triển công nghiệp sáng tạo. Nền kinh tế sáng tạo giúp ích được rất nhiều cho sự phát triển kinh tế và làm giàu cho một quốc gia. Theo một nghiên cứu của Công ty tư vấn PwC, mức tăng trưởng của kinh tế sáng tạo ước tính sẽ vượt xa mức tăng trưởng kinh tế trung bình thế giới (4,6% vào năm 2021, cao hơn 4,2% mức trung bình của tất cả các nền kinh tế). Bài viết trao đổi về xu thế phát triển kinh tế sáng tạo và đưa ra một khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế sáng tạo ở Việt Nam.
Một số chuyên gia và nhà lãnh đạo doanh nghiệp ủng hộ mô hình chuyển đổi số tập trung vào 4 lĩnh vực chính, trong khi những người khác lại nhấn mạnh từ 3 đến 9 lĩnh vực. Vậy mô hình nào tốt nhất để các doanh nghiệp làm theo?
Công ty có giá trị trên 100 tỷ USD tại Trung Quốc tập trung nguồn lực sang khu vực Đông Nam Á - thị trường được nhận định có giá 655 triệu USD.
Ngày 24-10, bà Catherine McGuiness, Chủ tịch Ủy ban Chính sách và các nguồn lực của Hội đồng thành phố London, cho biết các doanh nghiệp nước này được khuyến cáo chuẩn bị sẵn các phương án ứng phó trong trường hợp Anh rời Liên minh châu Âu (EU) không có thỏa thuận (Brexit cứng).
Các doanh nghiệp Anh được khuyến cáo chuẩn bị sẵn các phương án ứng phó trong trường hợp Anh rời Liên minh châu Âu (EU) không có thỏa thuận hay còn gọi là 'Brexit cứng'.
Sự quốc tế hóa và những áp lực từ căng thẳng thương mại với Mỹ là nguyên nhân gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Đức.
Trao đổi thương mại giữa Nga và Mỹ ghi nhận mức tăng trưởng rất cao mặc dù chính quyền Tổng thống Donald Trump đang áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Moscow.