Dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn với tổng mức đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng sẽ được khởi công vào ngày 29/3. Người dân kỳ vọng công trình sau khi hoàn thành sẽ trở thành một trong những biểu tượng kiến trúc mới, hiện đại của TPHCM.
Dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn có tổng mức đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng sẽ được khởi công vào ngày 29-3 sắp tới.
Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn sẽ được khởi công xây dựng vào ngày 29/3 tới đây, sớm hơn 1 tháng so với dự kiến ban đầu. Công trình có chiều dài 261m, nối công viên Bến Bạch Đằng (quận 1) và công viên bờ sông Khu đô thị mới Thủ Thiêm (Thành phố Thủ Đức).
Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn dự kiến khởi công vào ngày 29-3. Dự án sẽ nối công viên Bến Bạch Đằng, quận 1 với công viên bờ sông Thủ Thiêm, thành phố Thủ Đức do doanh nghiệp tư nhân tài trợ.
Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn có nhịp lớn, kết cấu dầm mảnh, cần tính kỹ về độ ổn định, khả năng chống chịu gió.
Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn kết nối trung tâm quận 1 với Khu đô thị mới Thủ Thiêm, được kỳ vọng trở thành biểu tượng kiến trúc mới của TP.HCM.
TP.HCM sẽ chính thức khởi công cầu đi bộ bắc qua sông Sài Gòn, nối quận 1 với thành phố Thủ Đức vào ngày 29/3, sớm hơn một tháng so với kế hoạch ban đầu…
Dự án xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn (kết nối Công viên bến Bạch Đằng, Quận 1 với Công viên bờ sông Khu đô thị mới Thủ Thiêm) có chiều dài 261 m, nhịp chính vòm treo dây văng dài khoảng 187 m, dầm thép.
ĐTTCO) - Văn phòng UBND TPHCM vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường về rà soát tiến độ các công trình dự kiến khởi công, hoàn thành vào ngày 30-4.
Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường về rà soát tiến độ các công trình dự kiến khởi công, hoàn thành vào dịp 30/4.
UBND TP HCM thống nhất thời điểm khởi công xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn vào ngày 29/3. Dự kiến, công trình sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác vào năm 2027.
Cầu đi bộ vượt sông Sài Gòn với tổng vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng, kết nối công viên Bến Bạch Đằng quận 1 với công viên bờ sông khu đô thị mới Thủ Thiêm, dự kiến khởi công vào 29/3 tới đây.
Cây cầu đi bộ độc đáo với thiết kế lấy cảm hứng từ lá dừa nước, nhịp chính dạng vòm treo dây Cánh. Công trình này không chỉ là biểu tượng kiến trúc mới của TP.HCM mà còn mở ra không gian kết nối, vui chơi và khám phá độc đáo.
Lãnh đạo UBND TPHCM thống nhất chủ trương khởi công cầu đi bộ qua sông Sài Gòn kết nối quận 1 với TP Thủ Đức vào ngày 29/3 tới, kinh phí đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường thống nhất chủ trương khởi công cầu đi bộ qua sông Sài Gòn vào ngày 29-3 tới.
Công ty CP Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood (Nutifood) vừa có công văn gửi lãnh đạo TP.HCM để đăng ký tổ chức khởi công xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn sớm hơn 1 tháng so với dự kiến.
Trong hành trình tiếp theo của Du xuân bằng metro, du khách sẽ dừng chân tại ga Ba Son, một trong ba ga ngầm của tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên. Khi ghé tại trạm này, du khách có thể di chuyển và khám phá các điểm đến biểu tượng của thành phố như Thảo Cầm Viên, cầu Ba Son, công viên bến Bạch Đằng, phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Hôm nay, mùng 1 Tết, đường sá TP HCM thông thoáng, không khí se lạnh, người dân thoải mái du xuân đón chào năm mới.
Trong ngày đầu tiên của năm mới 2025, đường phố TPHCM yên bình, người dân xuống đường dạo phố và đi chúc Tết bạn bè, người thân.
Tối 28-1 (29 tháng Chạp), người dân ở khắp các tỉnh thành trên cả nước đổ ra đường, tập trung về các khu vực trung tâm xem pháo hoa, đón giao thừa
Từ 0 giờ đến 0 giờ 15 ngày 29-1 (nhằm ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025), pháo hoa chào đón năm mới tung bay khắp bầu trời TPHCM. Các màn trình diễn pháo hoa nghệ thuật diễn ra đầy mãn nhãn.
Đêm giao thừa đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, không khí náo nức lan tỏa khắp TPHCM. Hàng ngàn người đổ về trung tâm thành phố để cùng xem màn trình diễn pháo hoa mừng năm mới. Những màn pháo hoa rực rỡ trên bầu trời đã tạo nên những khoảnh khắc đầy cảm xúc, khó quên cho cả người dân lẫn du khách.
Năm Giáp Thìn đã qua, người dân trên khắp mọi miền chào đón xuân mới Ất Tỵ với nhiều niềm tin, kỳ vọng về những điều tốt đẹp nhất, một năm mới bình an và thịnh vượng.
Người dân TP.HCM bày tỏ kỳ vọng, mong ước về một năm mới người dân bình an, thành phố phát triển hơn.
Những điểm xem bắn pháo hoa, khu vực Đường hoa Nguyễn Huệ, Nhà thờ Đức Bà, Đường sách TP.Hồ Chí Minh… tấp nập người dân và du khách đón Xuân trong đêm Giao thừa.
Người dân tại nhiều địa phương trên cả nước đã tập trung về các khu vực bắn pháo hoa để chờ đón giao thừa Xuân Ất Tỵ 2025, bất chấp thời tiết giá lạnh ở một số tỉnh phía Bắc và Trung Bộ.
Công ty Điện tử Samsung Vina đã mở cửa chào đón khách tham quan đến với không gian trải nghiệm Galaxy AI Sài Gòn Terminal tại Công viên Bến Bạch Đằng, quận 1, TPHCM. Đây là điểm đến đặc biệt vào dịp Tết Nguyên đán này, nơi khách tham quan có thể khám phá siêu phẩm Galaxy S25 series cùng những đột phá công nghệ mới nhất của Galaxy AI.
Để chuẩn bị chào đón năm mới Ất Tỵ 2025, nhiều người đã cùng gia đình, bạn bè lên trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh trong buổi tối của năm Giáp Thìn 2024.
Tối 28/1 (29 tháng Chạp), nhiều người dân và du khách diện áo dài và trang phục màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn để xuống phố du xuân, tận hưởng sự vắng vẻ ở TP.HCM ngày cuối năm.
Cùng với những điểm xem bắn pháo hoa, khu vực Đường hoa Tết Nguyễn Huệ, Nhà thờ Đức Bà, Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh… tấp nập người dân và du khách đón Xuân trong đêm Giao thừa.
Ngày 28-1 (nhằm 29 tháng Chạp Âm lịch), hàng ngàn người dân TPHCM, du khách trong và ngoài nước đổ về các khu vực trung tâm thành phố để hòa mình vào không khí đón giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Công trình xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn là biểu tượng kiến trúc mới của TPHCM được nhà tài trợ đề xuất khởi công vào ngày 26/4 tới.
Trung tướng Lê Hồng Nam - Giám đốc Công an TP.HCM cho biết, tính chất của cuộc diễn tập lần này cấp bách, quan trọng, diễn ra vào thời điểm TP.HCM sắp diễn ra các sự kiện, lễ hội lớn.
Sáng 11/1/2025, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy nổ và tổ chức thoát nạn, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại nơi tổ chức lễ hội, sự kiện tập trung đông người.
Ngày 11-1, UBND TP Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp tổ chức diễn tập xử lý tình huống khẩn cấp cháy, nổ liên hoàn tại địa điểm tổ chức lễ hội, sự kiện tập trung đông người trên địa bàn Thành phố.
Công an TP.HCM đã tổ chức buổi diễn tập chữa cháy quy mô lớn, với hơn 7.200 người tham gia ở phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1.
Ngày 11/1, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Bộ Công an và Bộ Quốc phòng tổ chức diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy, nổ và thoát nạn, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại nơi tổ chức lễ hội, sự kiện tập trung đông người tại khu vực Phố đi bộ Nguyễn Huệ, đường Tôn Đức Thắng, công viên Bến Bạch Đằng và khu vực cầu cảng số 3 thuộc bến tàu khách Thành phố - sông Sài Gòn (Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
Theo kịch bản diễn tập, 3 tình huống cháy nổ ở sân khấu, trên tàu nhà hàng và trên đường khiến hàng ngàn người hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy và giẫm đạp lên nhau tạo ra thảm họa.
Sáng 11/1, buổi diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy, nổ và cứu nạn, cứu hộ được Công an TPHCM tổ chức trên phố đi bộ Nguyễn Huệ với sự tham gia của hơn 7.200 người và 126 phương tiện, máy móc.
Cuộc diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy, nổ và tổ chức thoát nạn, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại nơi tập trung đông người với quy mô lớn nhất từ trước đến nay diễn ra tại TPHCM, thu hút hơn 7.200 người tham gia. Khoảng 126 phương tiện cơ giới các loại phục vụ công tác chữa cháy và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ như robot chữa cháy, tàu chữa cháy, xe chỉ huy, xe nước chữa cháy, xe thang, xe chở phương tiện, xe chữa cháy phá dỡ đa năng, xe cấp cứu... cũng được huy động tham gia.
Buổi diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy, nổ và tổ chức thoát nạn, chữa cháy, cứu nạn được tổ chức tại trung tâm TP.HCM, thu hút hơn 7.000 người, 126 phương tiện tham gia.