Bóng chiều xưa và những nỗi niềm

Đọc thơ Nguyễn Thị Thu, người đọc gặp cái tôi trữ tình của tác giả bàng bạc trong từng khoảnh khắc riêng tư, từng lời nhỏ to tâm sự.

Ruộng xưa ẩn dấu thượng nguồn

Khi sống trong phồn hoa rực rỡ tôi nhớ về sự mộc mạc thuần hậu. Với tôi, mộc mạc quý báu hơn phồn hoa bề thế, bởi phồn hoa là vở diễn giữa cõi thế, chỉ cần dùng bạc tiền là tạo có, còn chân mộc là 'sống', sống rõ thế, sống siêu phàm, phải sống hết cỡ, tự nhiên, chân như, tối giản, không để hơn - bằng, khoe khoang, và không son phấn lên đời sống. Vì vậy mà nhớ về nơi đó quá, không gian Lọ của miền M'nông kia…

Sự dấn thân khốc liệt của Nguyễn Công Hoài

Trêu trêu bảo những hình hài mỏi mệt, những thân thể lặng thinh trong tranh Hoài: 'cứ như tự họa'. Hoài cười: 'Em vẽ mình mà'.

Nghệ sĩ Hoàng Sơn: Thuận theo tự nhiên mà sống

Anh cho mình là người luôn cập nhật cái mới trong công tác đào tạo và nuôi dưỡng thanh xuân trong nghề

Về Huế tìm 'dấu Trịnh'

Tròn 20 năm nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn rời cõi thế. Với Huế, 'dấu vết' Trịnh vĩnh viễn không phai mờ theo thời gian. Dòng Hương, khung trời cố đô, những con đường, nơi chốn hẹn hò, thành quách rêu phong, tháp cổ trầm ưu... vẫn cứ thế tồn tại trong đời thực này và trong nhạc Trịnh mãi mãi.

Đâu cần phải hy sinh...

Những ngày này, tôi thường nghĩ và nhớ về ngoại. Ngoại lấy chồng sớm, sinh ra mười mấy người con. Sau khi chồng qua đời ở tuổi ngoài 40, ngoại đã ở vậy nuôi con, sống một mình đến khi rời bỏ cõi tạm ở tuổi ngoài 80.

Lý Văn Sâm - năm thứ 100

Đến mùa xuân này, Lý Văn Sâm tròn 100 tuổi. Nhà văn không có may mắn là người sống vắt qua hai thiên niên kỷ, bởi đã rời cõi thế vào năm cuối cùng của thế kỷ XX. Bây giờ, ông có tiếc không? Không chắc lắm! Vì Tết Tân Mùi (năm 1991), tròn 70, Lý Văn Sâm có viết bài thơ tự vịnh, câu cuối là 'Đường trần thanh thản bước chân qua...'. Vậy mà, cuộc thế mà Lý Văn Sâm từng trú ngụ lại trải qua biết bao thăng trầm, dâu bể!

Nơi giao thừa không ghé qua

'Năm mới nhiều yêu thương đến với bác sĩ và gia đình'. Anh mỉm cười, tay bấm phím điện thoại hồi đáp lời chúc của một bệnh nhân mà anh từng cứu sống. Bất chợt tiếng đồng nghiệp cắt ngang: 'Có ca đa chấn thương nặng cần mổ gấp'. Không kịp nhấn phím gửi tin nhắn, anh cất vội điện thoại rồi bước nhanh về phía phòng mổ.

Nghệ sĩ tiếc thương danh ca vọng cổ hài Hề Sa

Nghệ sĩ Hề Sa trút hơi thở cuối cùng lúc 0 giờ 30 ngày 25-12-2020, thọ 80 tuổi. Ông ra đi trong niềm thương tiếc của nhiều nghệ sĩ sân khấu cải lương và khán giả mến mộ vọng cổ hài.

Thơ Lệ Thu

Nhà thơ Lệ Thu tên thật là Trần Lệ Thu, sinh năm 1940 tại Tuy Phước, Bình Định. Tốt nghiệp khoa Văn Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, bà trở thành phóng viên, biên tập viên Đài Tiếng nói Việt Nam.

Linh cữu nghệ sĩ Chí Tài đã hạ cánh đến Mỹ, Hoài Linh chân thành cảm ơn!

Chuyến bay đưa linh cữu cố nghệ sĩ Chí Tài đã hạ cánh an toàn đến sân bay Mỹ. Bạn thân lộ khoảnh khắc đáng nhớ!

Vĩnh biệt NSND Trần Phương - Tài năng bẩm sinh

NSND Trần Phương là một người đặc biệt bởi dù không học qua trường lớp chuyên nghiệp nào nhưng vẫn trở thành diễn viên và đạo diễn tài năng

Cần số hóa tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian

Văn hóa - văn nghệ dân gian (VH-VNDG) trong đó có văn học, nghệ thuật dân gian, được nhân dân sáng tạo, lưu giữ, trao truyền trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc đang được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) lập dự án Công bố và phổ biến tài sản VH-VNDG các dân tộc Việt Nam.

Vĩnh biệt nhạc sĩ Nguyễn Tôn Nghiêm: Da diết nghìn thu tiếng nguyệt cầm...

Tin nhạc sĩ Nguyễn Tôn Nghiêm qua đời lúc 5 giờ ngày 2-8, hưởng thọ 64 tuổi, tại nhà riêng ở TP HCM đã khiến giới nhạc sĩ, ca sĩ và công chúng yêu nhạc của ông bàng hoàng.

Kho tàng cải lương quý giá của bà Sáu Liên

Nếu bà Sáu Liên không bỏ công sưu tầm, lưu trữ băng dĩa cải lương trong suốt 73 năm qua thì hôm nay sân khấu cải lương không có nguồn tư liệu quý để nghiên cứu

5 đêm của một đời thơ

Đời thơ Hoàng Cầm (1922-2010), ngẫm ra, là một đời thơ chủ về đêm. Có thể nói như vậy nếu ta căn cứ vào phần Vĩ thanh (viết năm 1992) của tập Về Kinh Bắc (hoàn tất bản thảo đầu năm 1960). Ở đó, dù còn tới 18 năm nữa mới chấm dứt sự tồn tại của kiếp người đa đoan trên cõi thế nhưng Hoàng Cầm đã kịp làm một cuộc 'tính sổ' cho thi nghiệp của riêng mình.

Còn mãi giọng ca Thái Thanh trong lòng người hâm mộ

'Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt ly' - trích lời bài hát 'Giọt buồn không tên' của nhạc sĩ Anh Bằng. Danh ca Thái Thanh vừa lìa xa cõi thế, 'biệt ly' những trái tim yêu âm nhạc. Nhưng giọng hát thiên phú ấy vẫn còn đầy sức mê hoặc, ghi dấu ấn sâu đậm trong nhịp sống đương đại.

Đời người có 2 việc không thể đợi, 2 thứ không thể sợ, 2 điều không thể lựa chọn

Đời người có những việc gì không thể đợi, không thể sợ và không thể lựa chọn.

Thi sĩ Đinh Hùng: Cúi mặt u huyền khép áo xuân

Đinh Hùng là một tài năng đặc biệt trong nền thi ca hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỷ trước. Chỉ với tập 'Mê hồn ca', thậm chí chỉ cần với hai bài trong tập ấy, theo Đỗ Lai Thúy trong 'Con mắt thơ', Đinh Hùng đã dọn sẵn cho mình một chỗ đứng vững chãi trong thi đàn, 'át những ngôi sao đang tỏa sáng bấy giờ như Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương...'.

'Huyền thoại gò Rồng ấp' - huyền tích dân gian kỳ bí về Lý Công Uẩn

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng dự kiến sẽ công diễn vào 20/7.