Mưa rả rích đêm ngày. Mưa loang ra dọc phố. Mưa lấm láp. Mưa tung hoành. Mưa gầy. Mưa quằn quại. Mưa thống thiết. Mưa hoang hoác màn đêm. Mưa như rút ruột trời. Mưa gột rửa cõi đất.
Hồi ký 'Đã là thuyền phải ra khơi' của GS.TS Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, khắc họa chân dung một nhà giáo, nhà quản lý giáo dục tâm huyết.
Ăn chay chính là một phương pháp tu hành rất quan trọng, mà thực hành được nhiều chừng nào, thì được nhiều kết quả tốt đẹp chừng ấy.
Mây đen vần vũ, cây cối lặng như tờ báo trước một cơn mưa. Vừa đến đầu xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), tôi đã nghe tiếng cồng chiêng vang xa. Hỏi thăm một người dân trên đường thì biết đó là nhạc chiêng đưa tiễn người chết ở làng Tờ Nùng-Măng.
Một ngày giữa tháng 3/2024, tôi cùng một nhóm nhà văn ghé thăm tư gia của họa sĩ điêu khắc Nguyễn Văn Tuấn ở Phú Xuyên, Hà Nội. Sau buổi hàn huyên, Tuấn trao cho tôi 2 tập bản thảo và dặn: 'Tôi xuất bản hai tập thơ này, ông giúp tôi nhé!'. Giờ đây, khi những trang bản thảo của hai ấn phẩm 'Từ trong thớ gỗ' và 'Cởi áo mùa yêu' có quyết định xuất bản, thì người họa sĩ tài hoa và hào sảng ấy đã về miền mây trắng.
Đặng Văn Chương sinh ra từ làng Phù Lưu của miền Lộc Hà, Hà Tĩnh, của xứ miền Trung 'mỏng và sắc như cật nứa' (Chữ của Hoàng Trần Cương). Lớn lên từ nơi đến sỏi đá cũng bị thổi bạc đi bởi gió Lào, rồi trở thành một cán bộ cao cấp của quân đội, chạm tuổi xế chiều, bỗng xoay ra đánh vật với ngôn ngữ của miền thơ. Đến nay, sau gần hai mươi năm miệt mài và lặng lẽ dan díu cùng câu chữ, anh đã có cho mình 5 tập thơ đầy đặn.
Tối 17/2 (mồng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Tối ngày 17/2 (tức ngày mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương, UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Quản lý Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương và nhân dân huyện Lý Nhân long trọng tổ chức Khai hội Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương xuân Giáp Thìn năm 2024.
Khi mà âm hưởng của một năm mới dần tới, để tạm biệt năm cũ, tôi nhâm nhi một ly cafe và ngắm đào, mận nở sớm. Xuân vẫn còn thủng thẳng đâu đấy thôi, đào mận đã khoe sắc rồi. Lật từng trang thơ viết về sắc xuân đầu thế kỷ XX, tôi bắt gặp Vũ Đình Liên từng chạnh lòng:
Biết tin nghệ sĩ Văn Hường nhập viện điều trị xuất huyết não, các nghệ sĩ thế hệ vàng chuẩn bị vào Bệnh viện Nhân dân 115 thăm, thì sáng 8-12 nghe tin ông đã rời xa cõi thế.
Nhà giáo Đào Duy Hiệp vừa tạm biệt cõi thế. Ông là một nhà nghiên cứu đầy tâm huyết và có nhiều thành tựu. Ông công tác tại khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (từ 1980); Trưởng môn Văn học Nga và phương Tây khoa Văn học (từ 2002).
Lưỡng quốc Tiến sĩ Đỗ Văn Khang vừa tạm biệt cõi thế ở tuổi 90. Ông là thầy của nhiều thế hệ học trò Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông còn tham gia giảng dạy ở nhiều nơi và được nhiều học trò ấn tượng, quý mến.
Tôi bàng hoàng khi nghe tin Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đã rời khỏi cõi thế sáng 14-9-2023. Trong cuộc đời làm báo 30 năm, tôi may mắn có duyên nhiều lần đi công tác với ông, đôi lần được ông chia sẻ những câu chuyện trong cuộc đời, tận mắt chứng kiến nhiều hoạt động của ông, cả trong nước và quốc tế. Nhớ ông là nhớ tới những chuyến đi.
Không dễ dàng mà có được những tình cảm tốt đẹp mà những người khác dành cho ta.
Tối 24/2, nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người cả một đời gắn mình với con chữ đã rời cõi tạm, hưởng thọ 92 tuổi. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều tiếc thương trong văn đàn Việt Nam.
Rất không lạ khi người làm thơ lại được sinh ra ở quê hương Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Càng không lạ khi đó lại là thơ Đường luật. Cũng không lạ khi thấy Trung tướng Phùng Khắc Đăng đã đặt nhan đề cho tập thơ hơn trăm bài của mình là 'Tập làm thơ Đường luật'.
Những người cùng sống với ông ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội) cho rằng cuộc đời thật của Lê Lựu còn sinh động, còn đau khổ gấp nhiều lần nhân vật Giang Minh Sài của ông.
Văn chương của Tàn Tuyết xa rời khuôn sáo cách điệu của tiểu thuyết hậu hiện đại, thay vào đó, bà tạo ra phong cách ngắn gọn, súc tích, giàu biểu tượng.
Ngày 18/9 (tức ngày 23/8 Âm lịch), hàng vạn Phật tử đã hành hương về chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, Quảng Ninh) để dự Đại lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 265.
Thông tin nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng qua đời khiến bạn bè, đồng nghiệp không khỏi bàng hoàng, tiếc thương.
NSND Kim Cương khóc, đạo diễn Thanh Hiệp đau xót nhớ về kỷ niệm khó quên khi được báo tin buồn 'minh tinh màn bạc' Thẩm Thúy Hằng qua đời.
Câu chuyện phóng sinh chim cá cứ kéo dài lê thê đến mệt mỏi. Như một điển hình trần trụi của cõi thế nhiều ô trọc. Mạng sống và định mệnh mọi loài cuối cùng là gì, nếu đích đến không phải cái bao tử và hầu bao của con người?!
Nhà biên kịch Lê Phương đã chia tay hành trình gần 90 năm say mê và lặng lẽ cống hiến cho văn chương và điện ảnh.
Ngày 21/3, nhạc sĩ Hồng Đăng, cây đại thụ của làng âm nhạc Việt Nam đã rời xa cõi thế, để lại niềm tiếc thương vô hạn với đông đảo văn nghệ sĩ và công chúng yêu mến ông.
Trong cuộc đời sẽ có những người lướt qua ta như một cơn gió thoảng, không để lại ấn tượng sâu sắc gì, nhưng cũng có những con người, những câu chuyện của người đó lưu lại trong tâm trí ta một sự yêu thương, kính trọng.
Ngày 8/11, nghệ sĩ cải lương, diễn viên hài Bảo Giang đã qua đời ở tuổi 59 sau thời gian chữa trị bệnh xơ gan.
Tiến Luật, Ốc Thanh Vân, Cát Phượng… đều thảng thốt khi nghệ sĩ Lê Quốc Nam thông báo nghệ sĩ Bảo Giang qua đời sáng 8/11.
Thông tin nghệ sĩ hài Bảo Giang - bạn diễn ăn ý với Hồng Tơ mất do xơ gan khiến nhiều người không khỏi thương xót.