Văn hóa - văn nghệ dân gian (VH-VNDG) trong đó có văn học, nghệ thuật dân gian, được nhân dân sáng tạo, lưu giữ, trao truyền trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc đang được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) lập dự án Công bố và phổ biến tài sản VH-VNDG các dân tộc Việt Nam.
Tin nhạc sĩ Nguyễn Tôn Nghiêm qua đời lúc 5 giờ ngày 2-8, hưởng thọ 64 tuổi, tại nhà riêng ở TP HCM đã khiến giới nhạc sĩ, ca sĩ và công chúng yêu nhạc của ông bàng hoàng.
Nếu bà Sáu Liên không bỏ công sưu tầm, lưu trữ băng dĩa cải lương trong suốt 73 năm qua thì hôm nay sân khấu cải lương không có nguồn tư liệu quý để nghiên cứu
Đời thơ Hoàng Cầm (1922-2010), ngẫm ra, là một đời thơ chủ về đêm. Có thể nói như vậy nếu ta căn cứ vào phần Vĩ thanh (viết năm 1992) của tập Về Kinh Bắc (hoàn tất bản thảo đầu năm 1960). Ở đó, dù còn tới 18 năm nữa mới chấm dứt sự tồn tại của kiếp người đa đoan trên cõi thế nhưng Hoàng Cầm đã kịp làm một cuộc 'tính sổ' cho thi nghiệp của riêng mình.
'Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt ly' - trích lời bài hát 'Giọt buồn không tên' của nhạc sĩ Anh Bằng. Danh ca Thái Thanh vừa lìa xa cõi thế, 'biệt ly' những trái tim yêu âm nhạc. Nhưng giọng hát thiên phú ấy vẫn còn đầy sức mê hoặc, ghi dấu ấn sâu đậm trong nhịp sống đương đại.
Đời người có những việc gì không thể đợi, không thể sợ và không thể lựa chọn.
Đinh Hùng là một tài năng đặc biệt trong nền thi ca hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỷ trước. Chỉ với tập 'Mê hồn ca', thậm chí chỉ cần với hai bài trong tập ấy, theo Đỗ Lai Thúy trong 'Con mắt thơ', Đinh Hùng đã dọn sẵn cho mình một chỗ đứng vững chãi trong thi đàn, 'át những ngôi sao đang tỏa sáng bấy giờ như Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương...'.
Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng dự kiến sẽ công diễn vào 20/7.