Vào thời khắc Giao thừa, các gia đình làm 2 mâm cúng ngoài trời và trong nhà; tham khảo văn khấn cúng giao thừa Tết Quý Mão 2023.
Mâm cơm tất niên để gia đình tỏ lòng thành kính với ông bà tổ tiên, cả nhà sum họp, kể lại kỷ niệm, nói dự định trong năm tới.
Đêm giao thừa còn có tên gọi khác là đêm Trừ Tịch, từ 11h đêm ngày 30 đến 1h sáng mùng 1 Tết là thời khắc linh thiêng nhất của mọi gia đình Việt.
Sáng 30 Tết, nhiều người chen chân mua gà ngậm hoa hồng cúng giao thừa ở các cửa hàng trên phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Chợ Hàng Bè chuyên bán gà mổ moi cúng giao thừa tấp nập khách sáng 30 Tết. Năm nay các chủ hàng thiết lập mã QR cho mọi người dễ dàng thanh toán, không cần phải trả tiền mặt.
Mâm cúng đêm giao thừa cần có những gì và nên tránh những gì?
Chợ Hàng Bè từ lâu đã gắn liền với cuộc sống với người dân Hà Nội, là nét văn hóa đặc trưng rất riêng của người dân Thủ đô. Chợ nổi tiếng với đồ ăn ngon, thực phẩm đa dạng phong phú cần thiết cho mọi gia đình. Tại phiên chợ cuối năm Nhâm Dần, các tiểu thương chuẩn bị nhiều đặc sản phục vụ khách mua sắm, chuẩn bị cho bữa cơm tất niên, cúng giao thừa và năm mới Quý Mão.
BNEWS xin giới thiệu cách thổi xôi gấc cúng giao thừa đỏ tươi và ngon dẻo 'bất bại' của cô giáo dạy nấu ăn Hoàng Minh Hiền.
Chợ ngày 30 Tết ở thành phố Đà Nẵng đông đúc, hối hả, tấp nập. Rau xanh, hoa, quả 'đắt hàng'. Giá các mặt hàng 'nơi ở mặt đất, nơi trên trời'.
Theo Phan Kế Bính, tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển, coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao cho thần kia, cho nên cúng tế để đưa tiễn ông cũ đón ông mới.
Sáng sớm 21/1 (30 Tết), những cửa hàng bán gà luộc ngậm bông hồng trên phố Gia Ngư tấp nập người đến mua.
'Cứ cả gia đình đoàn viên, cùng nhau đi mua cây mai, cây quất rồi nấu mâm cúng Giao thừa, đốt lửa theo phong tục là đã đủ ấm áp, vui vẻ', Uyên chia sẻ.
Giao thừa là đêm linh thiêng nhất của mọi gia đình Việt, là thời điểm trời đất giao hòa - âm dương hòa hợp và bừng lên sức sống mới đầy hy vọng.
Nghi thức cúng chiều 30 Tết và giao thừa có ý nghĩa quan trọng trong tín ngưỡng của người Việt. Thông qua mâm cúng của mình, gia chủ cầu mong một năm bình an, sức khỏe, may mắn.
Bài văn khấn cúng giao thừa đêm 30 Tết là một trong những nghi lễ quan trọng được tiến hành vào thời khắc kết thúc năm cũ đón năm mới.
Ngày 30 Tết, các nước châu Á đón Tết Nguyên đán như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc... đều có những hoạt động truyền thống để tiễn năm cũ, đón năm mới.
Cúng giao thừa Tết Quý Mão 2023, gia chủ cần biết và khấn đúng danh hiệu của các vị hành khiển, hành binh, phán quan của năm nay.
Văn khấn là điều không thể thiếu trong cúng giao thừa năm mới. Cùng tìm hiểu bộ văn khấn giao thừa trong nhà, ngoài trời...
Dưới đây là gợi ý bài cúng Giao thừa bạn có thể tham khảo để hoàn tất nghi lễ thiêng liêng này trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Theo phong tục, cúng giao thừa thường phải làm hai lễ, một lễ trong nhà, một lễ ngoài trời và thực hiện việc cúng ngoài trời trước.
Theo phong tục truyền thống thì lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời. Dưới đây là bài văn khấn giao thừa năm Quý Mão 2023 chuẩn nhất.
Cúng giao thừa là nghi thức quan trọng bậc nhất trong năm với hy vọng xua đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới.
Giao thừa là lễ cúng thiêng liêng và quan trọng chuyển giao từ năm cũ sang năm mới có ý nghĩa cả về phong thủy và tâm linh – cần chuẩn bị lễ cúng tươm tất để cả nhà năm mới khỏe mạnh, bình an, may mắn, sung túc… nhưng năm nay nên cúng Thái Tuế đón năm mới vào mùng 4 Tết.
Cùng với mâm cỗ, hương đèn, hoa tươi thì một bài văn khấn giao thừa là một phần không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa để tạ ơn trời đất, tỏ lòng thành kính với ông bà tổ tiên, các vị thần linh.
Gà luộc là món ăn quen thuộc trên mâm cỗ cúng Giao thừa của người Việt. Tuy nhiên nhiều gia đình không biết cách đặt gà cúng như thế nào cho đúng.
Theo TS. Trần Hữu Sơn, những lễ vật có trên mâm cúng sẽ tượng trưng cho kết quả làm ăn trong suốt 1 năm qua, cũng như thể hiện tấm lòng thành của con cháu đối với ông bà, tổ tiên.
Đó là năm cha tôi phải vào viện để mổ, cắt lá phổi có khối u đúng dịp Tết. Cha phải cắm ống truyền khắp người để về nhà ăn Tết, sau đó lại nhập viện, tiếp tục điều trị, Cao Thái Hà chia sẻ.
Đêm giao thừa là thời khắc quan trọng, cả gia đình cùng đoàn tụ, sắm cúng đón năm mới để cầu cho một năm an khang thịnh vượng. Vào thời điểm quan trọng này, người Việt Nam thường có tục lệ tiến hành lễ cúng trong nhà và ngoài trời với mong muốn xóa bỏ mọi xui xẻo, khó khăn của năm cũ, chào đón niềm vui, may mắn khi bước sang năm mới.
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới.
Muốn có món gà luộc cúng giao thừa thơm ngon, việc đầu tiên bạn cần lưu ý chính là chọn mua gà tốt. Những con gà trống tơ ngon thường có mào đỏ tươi, lông mượt, chân vàng, ức đầy.
Lễ cúng được thực hiện vào đêm Giao thừa với mâm vật phẩm đầy đủ và nghi thức đọc văn khấn như lời ngỏ của gia chủ đến thần, Phật, tổ tiên.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Hoàng, giao thừa thường chuẩn bị hai mâm cúng: Mâm cúng ngoài trời và mâm cúng trong nhà.
Tết là nụ cười trên môi, là lời chúc an lành, là bỏ qua muộn phiền năm cũ nhưng cùng với đó, Tết lại là bao nỗi lo toan, nào con cái, nào sắm sanh, nào quê hương nội ngoại.
Sửa soạn xong mâm cơm cúng Giao thừa, ông Tiến bảo vợ: 'Bà xem lại còn thiếu cái gì không nhé, tôi đi làm điếu thuốc lào cho đỡ lạnh cái đã'.
Giao thừa là khoảnh khắc giao giữa năm cũ và năm mới. Theo quan niệm dân gian, có những việc nên sau đêm Giao thừa để đón năm mới nhiều may mắn, thịnh vượng.
Rạng sáng 29 Tết, người dân Hà Nội đã chen chân tại chợ Hàng Bè mua sắm. Các cửa hàng bán gà cúng ngậm hoa hồng thu hút nhiều người mua.
Giao thừa là thời khắc linh thiên của dân tộc, đánh dấu một năm cũ trôi qua và chào đón năm mới thuận lợi, nhiều niềm vui hơn thế nên cúng giao thừa luôn được người Việt chuẩn bị kỹ lưỡng từ mâm cỗ, nghi lễ, văn khấn và những điều không nên trong đêm giao thừa.
Cúng tất niên là nghi lễ quan trọng đánh dấu một năm sắp qua và chào đón năm mới tốt đẹp hơn.
Theo phong tục, lễ cúng Giao thừa phải làm hai lễ, một trong nhà và một ngoài trời. Tuy nhiên việc cúng trong nhà hay ngoài trước trước thì không phải ai cũng biết.
Lễ cúng Giao thừa (hay còn gọi là lễ Trừ tịch) là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết của mỗi gia đình. Ý nghĩa của lễ cúng Giao thừa là bỏ hết những điều xấu, không may mắn của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới. Theo quan niệm dân gian của người Việt, 12 vị Hành khiển, phán quan (tương ứng với 12 con giáp) luân phiên trông coi việc hạ giới. Vào thời điểm chuyển giao sang năm mới, vị Hành khiển của năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị quan mới tiếp nhận. Do vậy lễ cúng Giao thừa thường tổ chức ngoài trời và được chuẩn bị chu đáo, trang trọng với lòng thành kính của gia chủ.
Lễ cúng Giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một nghi lễ quan trọng nhất đón chào năm mới.