Trong không khí vui tươi, khoảng 300 lưu học sinh Lào đang sinh sống, học tập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hân hoan đón Tết cổ truyền Bunpimay.
Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.
Trổ tài làm bánh trôi Tết Hàn Thực, nhiều chị em khiến dân tình được phen cười ngất khi xem thanh phẩm.
Bánh trôi là loại bánh truyền thống của người Việt Nam được thưởng thức vào ngày Tết Hàn thực mùng 3/3 âm lịch hằng năm. Năm nay, những viên bánh trôi trắng tròn đã được sáng tạo thành nhiều hình thù với màu sắc khác nhau, giúp món ăn truyền thống này trở nên lạ lẫm, thú vị và ngon mắt hơn rất nhiều.
Chiều tối 3/3 (23 tháng giêng), tại sân chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức trang nghiêm cầu cho thiên hạ thái bình, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu.
Ngày 24/2, tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ban Chấp hành Hội người Việt Nam thủ đô Bangkok và vùng phụ cận đã phối hợp chùa Cảnh Phước, một trong những ngôi chùa Việt cổ ở Thái Lan, tổ chức lễ Thượng Nguyên, một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.
Tối 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay, lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.
Người Việt Nam có câu 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Ngoài mâm cỗ cúng, gia chủ cần biết được bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để cầu lộc tài cho cả năm sung túc.
Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Ngày 23/02, tại Di tích văn hóa Gò chùa Nổi (ấp Cả Bản, xã Tuyên Bình), UBND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện tổ chức Lễ khai hội Rằm tháng Giêng chùa Cổ Sơn (hay còn gọi là chùa Nổi) Xuân Giáp Thìn 2024.
Trong khuôn khổ chương trình lễ hội, Lễ rước nước, tắm phật là một trong những hoạt động chính thu hút đông đảo người dân, du khách và phật tử tham gia.
Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.
Quan niệm 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng' được duy trì bao thế hệ nay mang ý nghĩa cầu mong một năm tốt lành, gia đạo bình ổn, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.
Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Ngày này, nhiều gia đình thường làm lễ cúng để cầu mong may mắn, bình an.
Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.
Cúng rằm tháng Giêng luôn được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo
Rằm tháng Giêng là một ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, mọi người thường đi chùa, chuẩn bị mâm cúng để cầu cho một năm an lành.
Cúng rằm tháng Giêng cũng không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, nhưng có những điều phải lưu tâm.
Cúng rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời là băn khoăn của nhiều người khi chuẩn bị thực hiện các nghi lễ trong ngày Tết Nguyên tiêu.
Hoa cúng ngày rằm tháng Giêng phong thủy vừa giúp bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, vừa mang đến nhiều tài lộc cho gia đình.
Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) năm 2024 vào thứ Bảy ngày 24/2/2024 dương lịch. Sau đây là cách cúng Rằm tháng Giêng và bày mâm ngũ quả rước may mắn, tài lộc vào nhà.
Rất nhiều người phân vân việc nên cúng rằm tháng Giêng ở nhà hay trên chùa.
Với người Việt, rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm được chờ đợi nhất trong năm. Bên cạnh lễ chùa cúng Phật, hiếu kính tổ tiên ông bà, người ta thường làm nhiều việc lành để cầu bình an cho năm mới.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ cần có những gì?
Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng không khác nhiều so với mâm cỗ Tết Nguyên đán. Tuy nhiên cũng có nhiều điểm phải lưu ý.
Người Việt Nam có câu 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Nhiều người còn lên chùa cầu may mắn, bình an rồi mới làm lễ tại nhà.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng' là câu cửa miệng của nhiều người Việt. Tuy nhiên, cúng rằm tháng Giêng như thế nào để cả năm may mắn?
Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt nên ông bà ta có câu: 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Vậy Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào ngày mấy Dương lịch?
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu là ngày chính rằm rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam.
Rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng của người Việt; rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn rơi ngày nào theo Dương lịch?
Trong những ngày Tết Nguyên đán, bên cạnh các món ăn truyền thống như bánh chưng, dưa hành, giò, chả... người Hà Nội xưa thường làm món chè kho để cúng Phật và gia tiên. Chè kho cũng là món ăn mời khách trong những ngày Tết của người Hà Nội xưa.
Tết đến, bên cạnh mâm cỗ tất niên với các món ăn đặc trưng của ngày Tết, thì chè kho chính làm món ẩm thực độc đáo không thể thiếu mà người Hà Nội xưa thường dùng để cúng Phật và lễ gia tiên. Đây cũng là thức quà ngon để mời khách quý trong dịp Tết.
Ngày 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cấp quốc gia chùa Hương Tích (xã Thiên Lộc), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Can Lộc tổ chức khai hội chùa Hương Tích - mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2024.
Sáng 15.2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện.'
Một ngày cuối đông, tình cờ xem được một bức ảnh ghép lớn về sự dịch chuyển của mặt trời suốt 12 tháng trong năm của một cô em đồng nghiệp, tự dưng thấy lòng mềm ra.
Lễ khai hội chùa Hương Tích là dịp quảng bá hình ảnh con người và những giá trị di sản văn hóa đặc sắc của Hà Tĩnh; đồng thời góp phần lan tỏa vẻ đẹp của ngôi chùa được mệnh danh 'Hoan Châu đệ nhất danh lam'.
Lễ khai hội chùa Hương Tích là dịp quảng bá hình ảnh con người và những giá trị di sản văn hóa đặc sắc của Hà Tĩnh; đồng thời góp phần lan tỏa vẻ đẹp của ngôi chùa được mệnh danh 'Hoan Châu đệ nhất danh lam'.