Độc đáo nghi lễ cấp sắc của dân tộc Tày

Cấp sắc là nghi lễ tâm linh thẩm thấu sâu sắc trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày. Cho dù trải bao biến đổi xã hội, nghi Lễ cấp sắc không thay đổi, được các thế hệ gìn giữ, gọt rũa, chắt lọc tinh hoa, giống như 'ngọc càng mài càng sáng'.

NSƯT Thành Lộc: Tôi chưa bao giờ có cảm giác cô đơn

NSƯT Thành Lộc sinh ra trong gia đình mà cả hai họ nội, ngoại đều gắn bó với hát bội. Ông nội anh ngày xưa là ông bầu nổi tiếng đất Vĩnh Long, còn ông ngoại là ông bầu nổi tiếng ở Sài Gòn. Khi còn là kép hát, cha anh muốn tới Sài Gòn nên đã đầu quân cho gánh hát bội của ông ngoại và phải lòng con gái út của ông. Họ kết hôn rồi sinh ra các con, cháu cũng đi theo nghệ thuật.

Khánh Hòa: Gìn giữ nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Đồng thầy - thủ nhang Nguyễn Đỗ Mai Phương vẫn luôn nỗ lực kế thừa, phát huy những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu để xây dựng quê hương ngày càng phát triển, phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương trong việc bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng văn hóa của người Việt.

Quỳnh Anh – Cô đồng 9x trẻ tuổi, xinh đẹp

Hình ảnh một cô đồng xinh đẹp, khuôn mặt phúc hậu tựa như tiên nữ giáng trần, da trắng má hồng cùng đôi mắt biết nói và nụ cười hút hồn trong bộ trang phục truyền thống lộng lẫy khiến cho bất kì ai gặp Quỳnh Anh cũng không thể rời mắt trước vẻ đẹp thánh thiện của cô.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Cây bồ đề hàng trăm tuổi ôm kín ngôi mộ vị thiền sư ở chùa

Ngôi mộ của một vị thiền sư sau khi viên tịch đã xây dựng ở chùa Vĩnh Phúc tại Nghệ An từ hàng trăm năm qua. Trải qua thời gian, ngôi mộ được thân cây bồ đề bao bọc kín xung quanh.

Chuyện vụn đại ngàn - Kỳ cuối: Căn duyên với rừng

Trong mối quan hệ cộng sinh, cách những người quản lí, bảo vệ rừng yêu rừng thế nào chắc chắn họ sẽ được rừng yêu thương chở che hiến tặng. Sự đền đáp đó của thiên nhiên gợi mở những ý tưởng, những cách làm để cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn…

Tan vỡ gia đình vì... 'Vô vi tâm linh'

Cũng như nhiều người dân khác ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, ông Phạm Thảo (ở thôn Bầu Chuốc, xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn) có thời gian tin và theo 'Vô vi tâm linh' do ông Trương Văn Thay (Đắk Lắk), sáng lập và truyền bá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

Bắc Giang: Đồng thầy Lương Thị Nguyệt góp phần giữ hồn văn hóa thờ Mẫu gắn với công tác từ thiện

Đồng thầy Lương Thị Nguyệt - Thủ nhang Quang Minh Điện, một người con mảnh đất Bắc Giang có tâm, có tài, bén duyên với tín ngưỡng thờ Mẫu.

DaoPhatOnline.com - Chuyên trang về các dữ liệu Phật giáo ra mắt

Sáng 17/5, DaoPhatOnline.com - chuyên trang về Tam tạng Kinh điển, dữ liệu Phật giáo (chùa chiền, Danh tăng, Từ điển Phật học, kiến thức cơ bản về các pháp môn Phật giáo) được ra mắt.

Thanh đồng Phạm Thị Hiền góp phần gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa đạo Mẫu

Thanh đồng Phạm Thị Hiền hiện là Hội trưởng hội quy chùa An Thái, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, là một trong những người tham gia tích cự, góp phần gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa đạo Mẫu và đưa những nét đẹp đó đến gần hơn với mọi người.

Phước đức hỗ trợ người tu

Trên bước đường tu, phước đức có vai trò quan trọng. Muốn có phước đức thì chuyên làm các hạnh lành. Phước đức sẽ làm cho mọi sự thuận duyên, hỗ trợ đắc lực cho người tu.

Ca sĩ Maya: Tôi bị liệt dây thần kinh số 7, mấy năm qua ăn chay tụng kinh sám hối

Trải qua những thăng trầm và biến cố trong quá khứ, giờ đây Maya đang tận hưởng cuộc sống bình an, yên ổn.

'Cậu đồng' Minh Đạo trải lòng về việc được hay mất khi đứng giá hầu đồng

Được biết đến với ông chủ của Beauty Salon Spa Cao Huy, nhiều người khá bất ngờ khi doanh nhân trẻ Cao Huy 'hầu đồng thánh Cậu' pháp danh Minh Đạo. Không ít lời bàn tán, thế nhưng câu chuyện đằng sau khiến ai nấy cũng phải khâm phục.

Chuyện tình lệch tuổi của cô gái khờ và người đàn ông nhiều lầm lỡ

Hy vọng cuối đời có người bầu bạn, người đàn ông cụt tay trái gửi thư đến mục Tìm bạn bốn phương trên báo Bình Dương. Sau hàng trăm lá thư, ông cũng tìm được một nửa phù hợp.

Tiến Luật: 'Vợ chồng cứ chăm chăm xem tài sản ai đứng tên là rạn nứt rồi'

Xuất hiện cùng nhau trong 'Nghề siêu dễ' - phim Việt duy nhất khởi chiếu dịp lễ, Thu Trang và Tiến Luật đã có những chia sẻ thú vị xoay quanh chuyện làm nghề và cuộc hôn nhân kéo dài hơn một thập kỷ.

Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm suốt đời đi tìm mật mã tài hoa

Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm đã trút hơi thở cuối cùng lúc 8 giờ 15 phút ngày 14-1 ở tuổi 82. Cả cuộc đời ông là một hành trình miệt mài đi tìm mật mã tài hoa.

Phải lòng Shấng Cọ

Ngượng nghịu gãi đầu nhưng ánh mắt lấp lánh niềm tự hào kiêu hãnh, anh Trần Văn Hòa thú nhận: 'Mình phải lòng Shấng Cọ từ cái thuở còn cởi truồng tắm sông. Nó còn hơn cả bùa ngải với mình đấy!'. 'Nhưng mà, anh…'. Cảm giác được cái nhìn ngạc nhiên của tôi, anh Hòa bảo: 'Là người Kinh chứ đâu phải dân tộc Cao Lan đâu mà lại có căn duyên với Shấng Cọ chứ gì?'.

Nghệ Nhân, Đồng thầy Maria Nhu (Hiệu Diệu Tùng Sơn) – Tấm lòng với di sản văn hóa dân tộc

Bất kỳ tôn giáo hay tín ngưỡng nào tốt đẹp đều xứng đáng được giữ gìn và phát triển. Là một người đồng hành cũng những giá trị ấy, bà không chỉ thực hiện cái duyên trời ban cho mình mà còn thực hiện bằng tất cả sự chân tình, lòng yêu mến, sự trân trọng những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc. Bà là nghệ nhân, đồng thầy Maria Nhu (Hiệu Diệu Tùng Sơn) - Chủ tịch Trung tâm bảo tồn và phát triển Đạo Mẫu Việt Nam tại Úc – Đồng đền Quan lớn Tuần tranh tại Úc Châu.

GS.TS, Anh hùng Lao động Nguyễn Anh Trí: Tại sao tôi lại đổi tên mình?

Từ một cậu bé sinh trưởng ở vùng đất nắng lửa Quảng Bình trở thành người thầy thuốc tên tuổi có nhiều đóng góp với cộng đồng, một 'ông nghị' trách nhiệm với cử tri và Quốc hội, GS.TS, Anh hùng Lao động Nguyễn Anh Trí đã qua những chặng đường dài gắn với ý chí và nghị lực...

Nhập nhằng sách cũ, sách cổ

Sau những rầm rộ về đọc sách kiểu công nghệ tích hợp - ebook, nhiều bạn trẻ bắt đầu trở lại với xu hướng hoài niệm cùng sách cũ, hàng loạt hội nhóm trên mạng được người trẻ lập ra để đưa sách cũ từ những cửa hàng trực tiếp sang trực tuyến. Cũng chính từ đây, khái niệm sách cũ với sách cổ trở nên nhập nhằng, lập lờ.

Minh Tân và nàng thơ trong ký ức

Sinh năm 1929 tại Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, nay là xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi. Đến nay, nhà thơ Minh Tân (Trần Cao Minh) đã ngoài 90 tuổi. Về tuổi tác, Minh Tân là anh cả của những người làm thơ, nhưng trên thi đàn Quảng Ngãi, cái tên Minh Tân lại xuất hiện rất muộn màn và khiêm tốn.

Bí mật 'kho báu cổ vật' của thầy giáo bỏ tiền tỉ xây bảo tàng lưu giữ

Lặn lội từ Bắc vào Nam, dành hàng chục năm sưu tầm, thầy giáo Nguyễn Quang Cương đã tự bỏ tiền túi mở bảo tàng lưu giữ hàng ngàn cổ vật để bảo tồn trên quê hương.

Về lại Triều xem làm hương sạch

Vào năm học lớp 10 (hệ 10 năm) để tập trung cho việc học hành, ngày đó thế hệ chúng tôi phải trọ học, bởi trường quá xa nhà. Tôi trọ học ở nhà Thanh, bạn học cùng khóa. Thanh người làng Thuyền Đỗ, thuộc xã Thụy Phúc nơi trường cấp 3 Tây Thụy Anh (bây giờ là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đứng chân.

Bỏ tiền tỷ để giữ hồn quê

Sau hàng chục năm miệt mài bỏ công sức, tiền của sưu tầm, giờ đây ông Nguyễn Quang Cương (63 tuổi) bước đầu đã thực hiện được mong ước lập bảo tàng lưu giữ hàng ngàn cổ vật để bảo tồn, phục vụ cộng đồng ngay trên mảnh đất quê hương ở thôn Chân Thành (xã Bình An, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh). Đây là bảo tàng tư nhân đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh.

Ai tu được?

Tôi có một người huynh đệ làm trụ trì, ai xin xuất gia huynh ấy cũng cho với lý do rằng ai tu được thì tu, tu không được thì coi như gieo duyên.

Đường về của Nhung

35 tuổi, Nguyễn Thị Kim Nhung, ở Đội 2, thôn Phú Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng hiện là chủ xưởng may nhỏ với 20 máy may, giải quyết công việc cho 20 lao động, trong đó có nhiều chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn. Với Nhung, ngày hôm nay giống như một giấc mơ có thật, bởi cho dù đã ở bên cạnh mẹ, được ôm ấp các con mình mỗi ngày nhưng nhớ lại những ngày tháng kinh hoàng khi còn là một lao động bất hợp pháp tại Nga, cô không nghĩ mình còn con đường sống để trở về.