Nhằm thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 18/10/2023, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2030. Trọng tâm của chiến lược tăng trưởng xanh tại Thanh Hóa là cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển các ngành kinh tế xanh, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Việt Nam và các nước ASEAN đang có cơ hội lớn để thúc đẩy kết nối thị trường carbon trong khu vực và toàn cầu...
Sở hữu tiềm năng lớn trong cung ứng tín chỉ carbon, đặc biệt là ngành nông nghiệp, Việt Nam đang tích cực triển khai các bước cần thiết để sớm vận hành sàn giao dịch carbon.
Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2027, Việt Nam sẽ tập trung vào việc xây dựng cơ chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon và kết nối với thị trường quốc tế vào năm 2028.
Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...
Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội.
Theo TS. Lê Xuân Thịnh, hiện doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang thiếu 'lực đẩy và lực kéo' để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững một cách hiệu quả.
Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.
Ước tính Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và có thể thu về hàng trăm triệu USD mỗi năm. Tuy nhiên phải từ năm 2029, thị trường carbon được vận hành chính thức trên toàn quốc.
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh đang là xu hướng mới, tín chỉ carbon được xem là một thị trường giàu tiềm năng.
Đối với doanh nghiệp và tổ chức, sử dụng chứng chỉ bù đắp carbon sẽ là một trong những con đường nhanh nhất để cắt giảm lượng khí thải nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon trực tiếp từ các nhà phát triển dự án khử carbon từ khí quyển. Ngoài ra, họ cũng có thể mua từ nhiều sàn giao dịch uy tín, nổi bật là AirCarbon Exchange ở Singapore và Carbon Trade Exchange ở Anh.
Theo kết quả công bố của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023, Thái Nguyên đạt 20,85 điểm, tăng tới 4,8 điểm so với năm 2022. Tuy nhiên, thứ hạng lại xếp ở vị trí 41/63 tỉnh, thành phố, giảm 30 bậc so với năm trước.
Từ giữa những năm 2000 đến nay, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp triển khai thực hiện các chương trình, dự án tạo tín chỉ các-bon và trao đổi tín chỉ các-bon ra thế giới trên thị trường tự nguyện, đặc biệt là tín chỉ các-bon từ các chương trình, dự án theo cơ chế phát triển sạch.
Đến năm 2028, Việt Nam sẽ tham gia vào sàn giao dịch tín chỉ carbon của thế giới. Được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển thị trường này, song các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý để thị trường mua bán carbon hoạt động hiệu quả…
Để thúc đẩy phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, hiện nay, Chính phủ đang xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon để thí điểm vào năm 2025.
Theo chuyên gia, để phát triển một thị trường tín chỉ carbon nội địa mạnh mẽ, Việt Nam cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể bán ra thị trường thế giới 57 triệu tín chỉ carbon, cho thấy tiềm năng rất lớn từ nguồn thu này, thậm chí mở ra một ngành kinh doanh mới.
Với tài nguyên rừng sẵn có ở Tây Nguyên, việc xây dựng tín chỉ carbon chính là chìa khóa đánh thức 'mỏ vàng' đang ngủ đông.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.
Trước những tác động từ biến đổi khí hậu và môi trường, trở thành doanh nghiệp xanh, phát triển kinh tế xanh không chỉ đơn thuần là xu hướng mà còn trở thành cam kết của nhiều quốc gia và các doanh nghiệp trên thế giới.
Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon, nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, nước ta có thể bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm…
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon tại cuộc họp về tình hình quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành sớm có kế hoạch giảm phát thải nhà kính từng cấp, lĩnh vực; hoàn thành Đề án phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 2-5-2024 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện chương trình Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
Để bảo đảm thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết...
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên - Môi trường khẩn trương nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ các-bon, quản lý các chương trình, dự án, hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và tạo tín chỉ các-bon, phục vụ triển khai thí điểm và phát triển thị trường các-bon trong nước, trao đổi với quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 2/5/2024 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Kể từ khi Chính phủ Việt Nam cam kết mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và đặt ra lộ trình tham gia thị trường tín chỉ carbon, cho đến nay, mục tiêu này đã có những tín hiệu tích cực…
TS Phạm Văn Đại - Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần được bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt.
Cần cơ chế hiệu quả để huy động nguồn lực khổng lồ đáp ứng mục tiêu khí hậu của Việt Nam.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết dự kiến từ 2025 có thể thực hiện thí điểm và sau năm 2027 sẽ vận hành chính thức thị trường carbon...
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Chi hội Viên nén (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam), Hội KHKT Nhiệt Việt Nam và Tổ chức Forest Trends tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam'.
Việt Nam chưa bán được tín chỉ carbon rừng do chưa có quy hoạch thực hiện cam kết quốc gia tự nguyện. Tuy nhiên, nhiều dự án tín chỉ carbon đã được triển khai, đem lại nguồn lợi lớn cho nhà đầu tư.
Do phân phối trái phiếu riêng lẻ quá thời hạn, công bố thông tin định kỳ về không đầy đủ và không đúng thời hạn, Công ty Cổ phần GKM Holdings (GKM Holdings) bị phạt tổng cộng 205 triệu đồng.
Mới đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã ra quyết định xử phạt 3 doanh nghiệp do vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán. Trong đó, Công ty Cổ phần GKM Holdings bị phạt số tiền lớn nhất, lên đến 205 triệu đồng.
Ngày 22/3 vừa qua, Công ty SK Ecoplant (thuộc SK Group – Chaebol lớn thứ 3 Hàn Quốc) và BCG Energy (một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital, Việt Nam) đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển hơn 700 MW năng lượng tái tạo.
Công ty SK Ecoplant (thuộc SK Group - Chaebol lớn thứ 3 Hàn Quốc) và BCG Energy (một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital, Việt Nam) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển hơn 700 MW năng lượng tái tạo.
SK Ecoplant, công ty con của SK Group - tập đoàn 'chaebol' lớn thứ 3 Hàn Quốc, vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với BCG Energy, công ty con của Bamboo Capital (mã cổ phiếu BCG), nhằm phát triển loạt dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Công ty SK ecoplant (thuộc SK Group) đã ký hợp tác với BCG Energy, thành viên Bamboo Capital Việt Nam để phát triển nhà máy sản xuất điện mặt trời và điện gió công suất 700 MW.
Công ty SK ecoplant thuộc Tập đoàn SK đã ký với BCG Energy - thành viên của Bamboo Capital Việt Nam, một thỏa thuận hợp tác hợp tác phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam