Phát triển thị trường tín chỉ carbon không chỉ là xu thế xanh mà còn là cơ hội để các nước hướng tới 'Net Zero' và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó.
Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.
Những khoản lợi nhuận khổng lồ từ trên trời rơi xuống do việc bán không khí sạch (giảm phát thải) đang khơi dậy sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp đủ mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực chứ không riêng gì những dự án dựa vào thiên nhiên như ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan hấp thụ carbon, phát triển đa dạng sinh học, hay các công nghệ loại bỏ CO2 từ các bãi chôn lấp, cung cấp nước uống…
Hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ ngành liên quan khác đang gấp rút xây dựng khuôn khổ pháp lý cho thị trường các-bon vận hành thí điểm vào năm 2025.
Chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế carbon thấp hướng tới nền kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu, việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon trở thành công cụ ngày càng quan trọng. Đây cũng là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước với quyết tâm thực hiện cam kết về mục tiêu Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tại Việt Nam, dự án tạo và thương mại hóa tín chỉ carbon thực tế đã tồn tại từ cách đây cả chục năm.
Với cam kết về mục tiêu Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và cam kết chống suy thoái rừng theo quy định chống phá rừng EUDR của Ủy ban châu Âu áp dụng vào cuối năm 2024, sẽ hướng đến nền kinh tế carbon thấp, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế tuần hoàn của các doanh nghiệp.
Việt Nam đang từng bước hình thành và vận hành thị trường carbon nên cần phải đào tạo những người có khả năng thẩm định để cấp chứng chỉ carbon.
Theo thông tin từ cơ quan dự báo khí tượng, hình thế thời tiết sương mù còn có thể tiếp tục kéo dài đến ngày 8/2/2024 (tức 29 Âm lịch) vào các thời điểm từ đêm đến đầu giờ sáng.
Việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon, bên cạnh những thách thức, cũng là cơ hội cho các nền kinh tế đang phát triển.
Việt Nam hiện nay không hề đứng ngoài dòng chảy của thế giới, mà đang chuyển động để hướng đến nền kinh tế xanh và bền vững.
Công ty Cổ phần GKM Holdings (mã cổ phiếu GKM), doanh nghiệp gạch không nung lớn hàng đầu Việt Nam, vừa quyết định góp vốn đầu tư, thành lập doanh nghiệp truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện.
Rạng sáng 1/12 (giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quốc tế Al Makhtoum của thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát triển thị trường carbon không chỉ là xu thế, mà còn là cơ hội để Việt Nam hướng tới 'Net zero' và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp.
COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.
Từ ngày 29/11 đến 3/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tới Dubai (UAE) dự Hội nghị COP28, sau đó thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ khẳng định chuyển đổi Xanh là động lực mới cho tăng trưởng bền vững và đây là thời điểm then chốt để Việt Nam xác lập vị thế trong chuỗi giá trị Xanh toàn cầu.
Chiều 23/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường carbon và hàm ý chính sách với Việt Nam'.
Việt Nam đã xác định áp dụng công cụ định giá carbon, cụ thể là thị trường carbon tuân thủ nhằm hỗ trợ mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính. Thị trường carbon tại Việt Nam được phát triển sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp; hướng tới phát triển nền kinh tế carbon thấp...
Dù Việt Nam chưa vận hành thị trường tín chỉ carbon chính thức nhưng hàng trăm dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế độc lập đang tấp nập triển khai. Không chỉ dễ dàng sớm đạt mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, việc sớm vận hành thị trường tín chỉ carbon sẽ đem lại nguồn tài chính lớn hàng tỷ USD để tiếp tục vận hành, phát triển các dự án tiềm năng...
Để thúc đẩy thị trường carbon, Chính phủ đã ban hành Nghị định 06 (2022) về giảm phát thải, bảo vệ tầng ozon, quy định từ năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành thị trường này. Song, để thúc đẩy kế hoạch này, còn nhiều việc phải làm từ cấp chính phủ đến các doanh nghiệp.
Chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc và cả các quốc gia ASEAN bởi chính những lợi ích về cả kinh tế và môi trường. Thủ đô Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước. Thực hiện mô hình KTTH tại Hà Nội cũng là hành động cụ thể hóa tầm nhìn đóng góp vào sự thịnh vượng của Việt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Từ gần 10 năm về trước, CTCP Vicostone đã dành mối quan tâm đặc biệt cho báo cáo phát triển bền vững bên cạnh báo cáo thường niên.
Dù còn sơ khai, sàn giao dịch tín chỉ carbon vừa ra đời ở Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, thực hiện mục tiêu của Chính phủ đến năm 2050 giảm phát thải khí nhà kính bằng 0
Giá trị của thị trường carbon toàn cầu đã lên đến hàng trăm tỷ USD và được đánh giá là tăng trưởng rất nhanh theo yêu cầu cam kết Net Zero.
Phát triển thị trường tín chỉ carbon là một trong những cách thức cần thiết để tiến đến phát thải ròng bằng 0 như cam kết của Chính phủ Việt Nam vào năm 2050. Song hiện nay thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam mới khởi động những bước đi đầu tiên.
Để thiết lập thị trường tài chính xanh, tín chỉ carbon, việc đầu tiên là phải có sản phẩm và ưu tiên sản phẩm đặc thù nhằm thí điểm chính sách.
Mặc dù phải đến năm 2028, thị trường mua bán chứng chỉ carbon tại Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động, song Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN-MT) Tăng Thế Cường cho biết, tiềm năng 'hàng hóa', các bên mua bán đã có và không nhỏ.
Thị trường carbon được tạo ra bởi các chính sách về khí hậu, hoặc mục tiêu khí hậu của một hay nhiều quốc gia/tổ chức, bằng hoạt động giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính hoặc tín chỉ carbon.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng đồng ý chủ trương vay ODA với tổng mức vốn 2,53 tỷ USD.
Trong lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero) đến năm 2050, nguồn tài chính bền vững cho quá trình này không chỉ đến từ khu vực công – tư mà còn đến từ thị trường tín chỉ carbon. Được đánh giá là có lợi thế lớn nhờ sở hữu 'rừng vàng, biển bạc', Việt Nam vẫn còn nhiều lĩnh vực khác có thể giúp mang đến doanh thu cho người bán và đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải chung cho nền kinh tế.
Running Tide - Công ty có trụ sở tại Mỹ đã đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống đáy Đại Tây Dương với giải thích đây là nỗ lực loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển.
Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.
Tiêu dùng xanh đang trở thành một xu thế mới và nhận thức của người tiêu dùng về tiêu dùng xanh, hàng hóa xanh cũng đã được nâng cao nhờ nền kinh tế ngày càng phát triển và mức sống người dân ngày càng được cải thiện. Để đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa xanh ở Việt Nam trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ cácbon trong nước sẽ giúp các giao dịch liên quan được tập trung, minh bạch và hiệu quả hơn, qua đó giúp Việt Nam hướng tới thực hiện mục tiêu Net Zero.
Việc thành lập thị trường tín chỉ carbon là định hướng quan trọng để Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào 2050.
Hiện trên thế giới có 46 quốc gia, 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục ngàn DN, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.
Ngày Môi trường Thế giới năm 2008 được phát động với chủ đề : 'Kick The Habit - Towards A Low Carbon Economy' ('Từ bỏ thói quen: Hướng tới một nền kinh tế ít carbon').
Đó là thông tin được đại diện Bộ TN&MT cho biết tại tọa đàm 'Thị trường carbon, cơ hội nào cho Việt Nam?' do Báo Giao thông tổ chức sáng 20/4.
Theo trang Vietnam-briefing, Việt Nam đang đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng một thị trường mua bán carbon nhằm thực hiện các cam kết quốc tế về giảm phát thải.
Biến đổi khí hậu là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trường toàn cầu.
Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.
Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán quốc tế về khí hậu.