Trong lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero) đến năm 2050, nguồn tài chính bền vững cho quá trình này không chỉ đến từ khu vực công – tư mà còn đến từ thị trường tín chỉ carbon. Được đánh giá là có lợi thế lớn nhờ sở hữu 'rừng vàng, biển bạc', Việt Nam vẫn còn nhiều lĩnh vực khác có thể giúp mang đến doanh thu cho người bán và đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải chung cho nền kinh tế.
Running Tide - Công ty có trụ sở tại Mỹ đã đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống đáy Đại Tây Dương với giải thích đây là nỗ lực loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển.
Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.
Tiêu dùng xanh đang trở thành một xu thế mới và nhận thức của người tiêu dùng về tiêu dùng xanh, hàng hóa xanh cũng đã được nâng cao nhờ nền kinh tế ngày càng phát triển và mức sống người dân ngày càng được cải thiện. Để đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa xanh ở Việt Nam trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ cácbon trong nước sẽ giúp các giao dịch liên quan được tập trung, minh bạch và hiệu quả hơn, qua đó giúp Việt Nam hướng tới thực hiện mục tiêu Net Zero.
Việc thành lập thị trường tín chỉ carbon là định hướng quan trọng để Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào 2050.
Hiện trên thế giới có 46 quốc gia, 35 vùng lãnh thổ đã áp dụng định giá carbon với sự tham gia của hàng chục ngàn DN, nguồn thu năm 2022 khoảng 95 tỷ USD.
Ngày Môi trường Thế giới năm 2008 được phát động với chủ đề : 'Kick The Habit - Towards A Low Carbon Economy' ('Từ bỏ thói quen: Hướng tới một nền kinh tế ít carbon').
Đó là thông tin được đại diện Bộ TN&MT cho biết tại tọa đàm 'Thị trường carbon, cơ hội nào cho Việt Nam?' do Báo Giao thông tổ chức sáng 20/4.
Theo trang Vietnam-briefing, Việt Nam đang đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng một thị trường mua bán carbon nhằm thực hiện các cam kết quốc tế về giảm phát thải.
Biến đổi khí hậu là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trường toàn cầu.
Thời gian qua, TPHCM đã tích cực chuẩn bị các bước để hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp thực hiện kiểm kê, báo cáo và xây dựng kế hoạch cắt giảm phát thải theo yêu cầu của Chính phủ. TPHCM cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng Thế giới triển khai dự án 'Phát triển thành phố carbon thấp' và định hướng tham gia thị trường carbon.
Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán quốc tế về khí hậu.
Điểm trường Mầm non Ngải Phóng Chồ tại Cao Sơn, huyện Mường Khương, Lào Cai xây dựng từ vật liệu là rác thải nhựa được tái chế đã khánh thành hôm nay, ngày 9/9.
Điểm trường Mầm non Ngải Phóng Chồ được xây dựng hoàn toàn bằng vật liệu tái chế, giúp giảm phát thải 115 tấn nhựa, mang đậm âm hưởng vùng cao với những khối nhà lên xuống trùng điệp.
Thực hiện cam kết tại Hội nghị COP 26 để vận hành thị trường carbon trong nước, Việt Nam sẽ xây dựng các quy định quản lý tín chỉ carbon và triển khai cơ chế.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Tài chính báo cáo, phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan có liên quan xây dựng Đề án thành lập thị trường carbon trong nước đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Các chuyên gia cảnh báo rằng, thế giới không còn nhiều thời gian để thờ ơ trước những tác động mạnh mẽ của quá trình biến đổi khí hậu. Hội nghị COP26 tới đây được kỳ vọng sẽ hối thúc các quốc gia có những hành động thiết thực.
Nhiều doanh nghiệp tiên phong đang đưa ra các cam kết mạnh mẽ và có những cải thiện nhanh chóng để hướng tới một tương lai với lượng carbon ròng bằng không...
Theo Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Mội trường của Quốc hội Nguyễn Thị Lệ Thủy cho biết, Quốc hội Việt Nam đã ban hành được trên 25 đạo luật và nghị quyết liên quan trực tiếp tới ứng phó với biến đổi khí hậu và sắp tới sẽ xây dựng Luật về biến đổi khí hậu.
Sẽ thiết lập thị trường trao đổi, mua bán tín chỉ/hạn ngạch carbon trong nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp chung tay giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam sắp cạn kiệt nguồn tiền trong bối cảnh quỹ này có quá nhiều dự án cần hỗ trợ và mức hỗ trợ cũng đang tăng nhanh chóng.
Ứng dụng công nghệ cao và phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị chính là chìa khóa nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm của HTX dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ (Ứng Hòa, Hà Nội), qua đó góp phần phát triển chăn nuôi bền vững, bảo vệ môi trường.
Chưa bao giờ việc phát triển năng lượng sạch đứng trước nhiều vận hội mới như hiện nay: Từ chính sách chung của Chính phủ cho đến các khuôn khổ pháp lý đã hoàn thiện; từ ưu đãi về giá, thuế, ưu đãi về cơ sở hạ tầng, đất đai cho đến các khoản phí, vốn vay… Vấn đề là làm sao để tận dụng được thời cơ và vận hội này.