An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, có vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninh ở biên giới Tây Nam. Điều này tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp về an ninh trật tự (ANTT). Do đó, công tác bảo đảm an ninh kinh tế luôn được các cấp, ngành quan tâm.
Xin cho tôi hỏi theo quy định thì nghĩa vụ quân sự 2024 sẽ đi trước Tết hay sau Tết? Tiêu chuẩn, thời gian đi nghĩa vụ quân sự 2025? - Độc giả Nhật Tân
'Nghĩa vụ quân sự 2025 đi mấy năm?' là câu hỏi được quan tâm trong mùa đi nghĩa vụ quân sự 2025 sắp tới.
Thực hiện Đề án số 06, thời gian qua, Công an TPHCM và BHXH TPHCM đã tăng cường phối hợp xử lý các nguy cơ về an ninh mạng và tội phạm mới từ công tác chuyển đổi số.
Bạn đọc Nguyễn Lê Hoàng Khanh ở xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau hỏi: Rất mong tòa soạn cho biết, công dân trong độ tuổi nào và phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì về sức khỏe, trình độ văn hóa mới đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ quân sự?
Người có hành vi xăm mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự có thể bị xử phạt hành chính rất nặng. Bài viết dưới đây chia sẻ các thông tin liên quan để bạn đọc tham khảo.
Đến độ tuổi quy định công dân sẽ được gọi hoặc tình nguyện tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự. Vậy trước khi gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam, người tham gia cần tìm hiểu những thông tin gì?
Ngày 1/10, Đại học Thái Nguyên tổ chức lễ ký kết phối hợp với Công an thành phố Thái Nguyên.
Sáng 30-9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết số 56-NQ/TW ngày 5-3-2020 của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển ngành cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.
Thành Long vừa trải qua tai nạn khá nghiêm trọng khi thực hiện cảnh quay trong bộ phim hành động mới nhất của mình.
Ngôi sao điện ảnh bất tỉnh khi đang ghi hình bộ phim 'Panda Plan'. Sau khi được sơ cứu, Thành Long ổn định sức khỏe và tiếp tục hoàn thành cảnh quay.
Nghị định 116/2024/NĐ-CP của Chính phủ nêu rõ các trường hợp tạm đình chỉ công tác đối với công chức và việc xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo.
Một trong những nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân Việt Nam đó là thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, có những trường hợp được miễn đi nghĩa vụ quân sự. Đó là những trường hợp nào?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 116/2024/NĐ-CP ngày 17-9-2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức và Nghị định số 06 quy định về kiểm định chất lượng đầu vào công chức.
Nghị định 116 của Chính phủ vừa ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2020 quy định nhiều điểm mới về từ chức, miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý.
Chính phủ vừa có quy định mới sửa đổi, bổ sung các quy định về việc xem xét từ chức, miễn nhiệm với công chức lãnh đạo, quản lý.
Nhân kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: ' Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.
Sáng 12-9, tại Tiền Giang, Ban Liên lạc Cơ yếu Khu Trung Nam bộ (Khu 8) tổ chức họp mặt 79 năm Ngày thành lập ngành Cơ yếu Việt Nam (12-9-1945 - 12-9-2024) và 70 năm hình thành Cơ yếu Khu Trung Nam bộ (9-1954 - 9-2024).
Tối 6/9, chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'' đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh Truyền hình Quốc phòng.
Đảm nhận vị trí Tổng đạo diễn cho chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024', Mai Thanh Tùng cho biết anh nhận 'đề bài' vô cùng khó từ phía Ban Cơ yếu Chính phủ. Dù vậy, với vị 'Thủ lĩnh của những ý tưởng', những yêu cầu càng cao, càng khắt khe sẽ càng kích thích trí sáng tạo và lòng yêu nghề, say nghề.
Tối 6/9, chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã góp phần 'giải mã', giúp Nhân dân phần nào thấu hiểu những nhiệm vụ tối mật, quan trọng mà ngành Cơ yếu Việt Nam đã đóng góp vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đảm nhận vị trí Tổng đạo diễn cho chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024', Mai Thanh Tùng cho biết anh nhận 'đề bài' vô cùng khó từ phía Ban Cơ yếu Chính phủ.
Tối 6/9, từ Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, lần đầu tiên công chúng cả nước đã có dịp tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'.
Chương trình 'Vinh quang thầm lặng 2024' là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Tối 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, lần đầu tiên công chúng cả nước đã có dịp tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'.
Những giai điệu ngập tràn cảm xúc do Tùng Dương, Minh Quân, Ngọc Anh,... trình bày cùng sự xuất hiện của các nhân chứng lịch sử đã tạo nên một đêm nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' khắc họa bức tranh toàn diện về hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.
Chương trình ca ngợi 'Vinh quang thầm lặng' của ngành Cơ yếu, góp phần truyền cảm hứng và tiếp lửa cho thế hệ hôm nay tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành.
Chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' đã diễn ra tối 6/9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Có lẽ, đây là lần đầu tiên, thông qua một chương trình nghệ thuật, công chúng cả nước có cơ hội tìm hiểu sâu sắc hơn về ngành một ngành cơ mật đặc biệt - Cơ yếu Việt Nam.
Chương trình Vinh quang thầm lặng là lời tri ân với công lao đóng góp của các thế hệ cha anh, của gần 1.000 liệt sĩ cơ yếu đã anh dũng ngã xuống.
Những giai điệu ngập tràn cảm xúc trong dòng chảy âm nhạc sâu lắng, cùng sự xuất hiện của các nhân chứng lịch sử đã tạo nên một đêm nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' nhiều dấu ấn, khắc họa bức tranh toàn diện về hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.
Ngày 6/9, Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Vinh quang thầm lặng 2024' sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (đường Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội).
79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam luôn thể hiện đúng vai trò cơ quan quân sự cơ mật, tham mưu chiến lược, đầu não của Quân đội và dân quân tự vệ.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vinh quang thầm lặng 2024' tôn vinh những thành tựu và cống hiến của ngành cơ yếu Việt Nam, quân đội Nhân dân Việt Nam và phong trào quốc phòng toàn dân do Ban Cơ yếu Chính phủ chỉ đạo nội dung sẽ diễn ra tối 6-9 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội.
'Vinh quang thầm lặng 2024' là một chương trình nghệ thuật đặc biệt, mang ý nghĩa lịch sử, góp phần tôn vinh những thành tựu và cống hiến của ngành cơ yếu Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam và phong trào quốc phòng toàn dân.
Ngày 22/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã ban hành Chỉ thị số 38-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ bí mật Đảng, Nhà nước trong tình hình hiện nay.
Ca sĩ Tùng Dương, Minh Quân, Vũ Thắng Lợi... góp giọng trong chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vinh quang thầm lặng 2024' tôn vinh ngành Cơ yếu Việt Nam.
Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Vinh quang thầm lặng 2024' sẽ khai diễn tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) vào ngày 6/9.
'Vinh quang thầm lặng 2024' - chương trình nghệ thuật đầu tiên về ngành Cơ yếu Việt Nam sẽ chính thức khai diễn tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) vào 20h00 ngày 6/9.
Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Vinh quang thầm lặng 2024' sẽ chính thức khai diễn tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (đường Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội) vào ngày 6/9.
Trong chương trình nghệ thuật với chủ đề Vinh quang thầm lặng 2024, khán giả sẽ lắng nghe chia sẻ của các nhân chứng ngành Cơ yếu về những nhiệm vụ tối mật.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vinh quang thầm lặng 2024' tôn vinh những thành tựu và cống hiến của ngành cơ yếu Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam và phong trào quốc phòng toàn dân do Ban Cơ yếu Chính phủ chỉ đạo nội dung sẽ diễn ra tối 6-9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Chương trình 'Vinh quang thầm lặng 2024' với những câu chuyện, gặp gỡ nhân chứng, tiết mục nghệ thuật đặc sắc ca ngợi lịch sử hào hùng của dân tộc, Quân đội nhân dân, ngành Cơ yếu Việt Nam. Chương trình nhằm tri ân các thế hệ đi trước, truyền cảm hứng để thế hệ hôm nay thêm quyết tâm viết tiếp truyền thống của ngành.
Nam công dân đến một độ tuổi nhất định sẽ phải tham gia nghĩa vụ quân sự nếu đáp ứng những tiêu chuẩn theo quy định. Tuy nhiên, có một số trường hợp sẽ không phải hoặc không được gọi nhập ngũ.
Theo dự thảo, Bộ Nội vụ đề xuất 7 trường hợp sẽ xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Trình độ văn hóa là một trong những tiêu chuẩn trong việc tuyển chọn công dân tham gia nghĩa vụ quân sự.
Các bệnh về mắt không đi nghĩa vụ quân sự căn cứ tại tiểu mục 1 Mục II Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 105/2023/TT-BQP.
LTS: Như Báo SGGP đã thông tin, Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về Dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Dự thảo này đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận, không chỉ vì tầm quan trọng của các quy định mà còn bởi những điểm mới được bổ sung, đặc biệt là quy định từ chức với công chức lãnh đạo, quản lý. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của chuyên gia về vấn đề này.
Bộ Nội vụ cho biết vừa trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức và Nghị định số 06/2023/NĐ-CP về kiểm định chất lượng đầu vào công chức.Dự thảo nghị định đã được đưa ra lấy ý kiến của các thành viên Chính phủ và tất cả 23 ý kiến đều thống nhất thông qua.Trong đó, Bộ Nội vụ đã rà soát, chỉnh lý và thể chế hóa một số quy định của Bộ Chính trị mới ban hành; bảo đảm thống nhất với quy định của Đảng về từ chức, miễn nhiệm.
Theo dự thảo, Bộ Nội vụ đề xuất 7 trường hợp sẽ xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Theo dự thảo, Bộ Nội vụ đề xuất bảy trường hợp sẽ xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Truyền thông Trung Quốc bình luận Thành Long quá tham lam và không biết tự lượng sức mình, do đó khiến danh tiếng giảm sút.