Bia, rượu là vui. Không bia, không rượu không thành cuộc vui. Cái sự sum vầy vui vẻ là duyên cớ hình thành nên văn hóa rượu, bia trong mọi cộng đồng người thế gian.
Trong phong tục, tập quán văn hóa của người Việt, rượu là thứ không thể thiếu vào các dịp lễ, tết, hiếu, hỉ. Tuy nhiên, ngày nay rượu bia đã bị lạm dụng ở mức 'báo động đỏ'. Ở nước ta, rượu bia có mặt hầu như khắp nơi. Không khó có thể tìm mua một chai rượu hoặc lon bia kể cả ở nơi vùng sâu, vùng xa hẻo lánh.
Lời nói của chàng trai đã khiến cho cả gia đình bạn gái sốc toàn tập.
Tôi nặng lòng vì vẫn chưa nói với em lời cảm ơn. Tôi vẫn nợ em đấy! Cô lao công của Hà Nội thân yêu. Em chính là những hạt bụi vàng lắng vào lòng Hà Nội, để làm nên Thủ đô ngàn năm văn hiến của chúng ta.
Cho rằng anh T. mời rượu mà không uống hết là không tình cảm, Bắc dùng chân đá vào mạn sườn anh T khiến nạn nhân tử vong sau đó 1 tuần.
'Em ơi, anh mua gì được nhỉ?', chàng lo lắng hỏi nàng. Nàng cười tủm tỉm: 'Tùy anh', nhất quyết không chịu gợi ý hay nhắc nhở, chắc có ý thử thách chàng đây mà.
'Trong cuộc sống, lúc bận rộn, cần sự tỉnh táo để làm việc. Khi nhàn rỗi, cần sự hồ đồ để làm người'.
Dịp đầu Xuân 2020, Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ TP.HCM vừa cho ra mắt hai tập truyện ngắn trong Tủ sách Thiên đường không tuổi là Mơ mộng tím của tác giả Nguyễn Thái Hải và Mùa xuân đợi cuối đường của Hà Đình Nguyên.
Phòng bên hai cô gái thầm thì
Năm 2008, Khoa Sáng tác và Lý luận - Phê bình văn học của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho sinh viên sang học thêm tại Trung tâm Bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du của Hội Nhà văn Việt Nam. Tôi may mắn được học cùng các bạn trẻ. Tôi thích họ, vì họ tài năng, trong đó có Khúc Hồng Thiện.
Nhà văn Mường Mán sinh năm 1947 tại làng Chuồn - làng rượu nổi tiếng - ở Thừa Thiên-Huế, tuổi trưởng thành sống tại Cần Thơ, từ trung niên đến nay sống ở Sài Gòn. Bút danh Mường Mán xuất hiện lần đầu trên tạp chí Văn năm 1965, với hai bài thơ ngắn là 'Thiếu thời' và 'Mùa hạ'. Thế nhưng mãi tới năm 1995 ông mới in tập thơ 'Vọng' và năm 2008 in tập thơ 'Dịu khúc'.