Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là một trong hai thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế cho Tây Ninh.
Nhiều năm qua, tình trạng nước sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm vào mùa khô khiến người dân bức xúc vì gây chết cá nuôi, ảnh hưởng đến nước tưới phục vụ sản xuất lúa và canh tác hoa màu.
Tình trạng sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm vào mùa khô hàng năm xảy ra từ nhiều năm qua, khiến người dân bức xúc. Mùa khô năm nay, ô nhiễm nguồn nước sông có chiều hướng xấu hơn, người dân tiếp tục lên tiếng về tình trạng xả nước thải xuống sông Vàm Cỏ Đông.
Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm Cỏ Đông đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế Tây Ninh.
Theo dấu vết từ huyền thoại đến những thăng trầm lịch sử mới thấy sông chất chứa cả một kho tàng kỳ bí và đậm đặc văn hóa cổ, cùng bao câu chuyện bi tráng giữ sông, giữ rừng, giữ đất…
Những năm qua, nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận Tây Ninh liên tục bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên. Cùng với đó, tình trạng lục bình sinh sôi, phát triển dày đặc, cản trở lưu thông khiến người dân sống 2 bên bờ sông vô cùng bức xúc.
Sáng 5.3, Sở Giao thông Vận tải Tây Ninh tổ chức đoàn kiểm tra công tác xử lý lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông và các tuyến kênh, rạch tại các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu và thị xã Hòa Thành, Trảng Bàng.
Tây Ninh phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2021-2030 đạt khoảng 9,5%/năm.
HĐND tỉnh biểu quyết thông qua 29 nghị quyết, trong đó có nghị quyết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với 21 chỉ tiêu chủ yếu lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
Các dự án giao thông kết nối vùng, các cảng biển và các cửa khẩu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các nhà đầu tư đến khai thác tiềm năng của Tây Ninh.
Ngày 15.8, đoàn kiểm tra liên ngành đường thủy nội địa năm 2023 do Thanh tra Giao thông vận tải chủ trì ra quân kiểm tra liên ngành đường thủy nội địa tại cảng Bến Kéo (xã Long Thành Nam, thị xã Hòa Thành).
Ngày 10.8, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh phối hợp Đội Cảnh sát giao thông - trật tự, Công an thị xã Hòa Thành tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ cho chủ xe ô tô và người điều khiển xe ô tô vận tải hàng hóa tại cảng Bến Kéo, Công ty CP xi măng Fico Tây Ninh.
Sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh dài 105 km, bắt đầu từ thượng nguồn Campuchia đến địa phận tỉnh Long An. Nhờ lợi thế chiều dài của đoạn sông này, các cảng, bến thủy nội địa tại Tây Ninh phát triển mạnh, đòi hỏi có các biện pháp đảm bảo an toàn đường thủy.
Cảng Bến Kéo trên sông Vàm Cỏ Đông cách thành phố Tây Ninh 5km. Những kênh rạch vào thành phố Tây Ninh bắt nguồn từ cửa sông này.
Theo phản ánh của người dân, hơn một tuần qua, trên sông Vàm Cỏ Đông, đoạn từ cảng Bến Kéo (thuộc xã Long Thành Nam, thị xã Hòa Thành) đến Bến Đổi (ấp Cẩm Long, xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu) lục bình xuất hiện khá dày đặc, khiến việc lưu thông của các phương tiện đường thủy qua khu vực này gặp nhiều khó khăn.
Vâng! Có mặt tại chùa vào dịp lễ hội vía Quán Thế Âm bồ tát năm Quý Mão 2023, ai cũng thấy chánh điện chùa Gò như mới khoác lên bộ áo cà sa mới.
So với các năm trước, sông Vàm Cỏ Đông thường có trên 20 điểm nóng về ùn ứ lục bình, hiện nay chỉ còn khoảng 3 đến 4 điểm thỉnh thoảng bị ùn ứ lục bình cục bộ nhưng mật độ cũng không dày đặc, tàu thuyền vẫn có thể di chuyển được.
Đoàn công tác khảo sát tại các điểm thường xuyên xảy ra tình trạng lục bình ùn ứ, cản trở giao thông những ngày vừa qua như: khu vực cầu Bến Sỏi (huyện Châu Thành), cảng Bến Kéo, Đình Trường Tây (thị xã Hòa Thành).
Sau hai ngày tích cực xử lý, đến sáng ngày 16.2, lượng lục bình tại khu vực từ cầu Bến Sỏi đến bến Tầm Long đã kéo giảm, mặt sông trống một luồng dài khoảng hơn 2km...
Tỉnh rà soát, bổ sung quy hoạch mới các khu công nghiệp trên địa bàn; dự báo phân bố dân cư, lao động, phát triển các khu, cụm công nghiệp để đưa vào quy hoạch phát triển không gian, kiến trúc...
Việc tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng trọng điểm, nhất là hạ tầng giao thông góp phần thúc đẩy, dẫn dắt các ngành kinh tế khác phát triển, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Ngày 21.6, Sở Giao thông vận tải phối hợp với Cảng vụ khu vực III tổ chức khảo sát tình hình hoạt động các cảng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án Phát triển, nâng cao năng lực vận tải đường thủy nội địa gắn với phát triển hệ thống cảng đường sống - dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Những năm trước, thời gian này là lục bình dày đặc trên sông Vàm Cỏ Đông, gây khó khăn cho giao thông đường thủy và ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ dân sinh sống hai bên bờ sông. Năm nay, tình trạng lục bình đã giảm đáng kể.
Không chỉ chú trọng đến công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên các tuyến đường bộ, Sở GTVT Tây Ninh còn quan tâm, chỉ đạo công tác triển khai thực hiện các biện pháp, phòng chống dịch Covid-19 tại các cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh.
Có những bến sông xưa từng đông vui 'trên bến dưới thuyền' thời chuyên chở đường sông là chính, nay đã trở lại đìu hiu vắng vẻ… Thế nhưng, Bến Kéo (huyện Hòa Thành) vẫn là nơi còn nguyên vẹn cảnh xôn xao 'trên bến, dưới thuyền'.
Việc Bộ GTVT quyết định chuyển từ đầu tư BOT theo đề nghị của Tây Ninh sang dùng ngân sách để sửa chữa QL22B êm thuận, cho người dân có sự lựa chọn và quan trọng là dồn lực để đầu tư cho cao tốc.