Trên địa bàn huyện Kế Sách (Sóc Trăng) hiện đang triển khai 3 dự án gồm: Cảng Tổng hợp Cái Côn, Cụm công nghiệp An Lạc Thôn 1 và Cụm công nghiệp An Lạc Thôn 2. Với đặc điểm là cả 3 dự án này là nằm dọc theo tuyến Quốc lộ Nam sông Hậu và ven sông Hậu rất thuận tiện cho việc ưu thông, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ lẫn đường thủy, từ đó, tạo thuận lợi để các doanh nghiệp quan tâm đầu tư.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 7796/VPCP-CN về việc giải quyết vướng mắc liên quan đến Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và Cảng biển Cần Thơ.
Cần Thơ đang tập trung và rất kỳ vọng vào việc xây dựng các cảng thủy để phục vụ vận chuyển hàng hóa. Đến cuối năm nay thành phố sẽ hoàn thành quy hoạch hệ thống bến cảng, trong đó có thêm cảng Ô Môn.
Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cho biết, thành phố đang tập trung đến cuối năm để hoàn thành quy hoạch hệ thống bến cảng của Cần Thơ, trong đó có một bến cảng mới là cảng Ô Môn.
Thành phố Cần Thơ đang tập trung đến cuối năm nay sẽ hoàn thành xong quy hoạch hệ thống bến cảng, trong đó có một bến cảng mới là cảng Ô Môn.
Nhằm thúc đẩy phát triển vùng ĐBSCL, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo ngành ngân hàng triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi. Cụ thể, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu nâng quy mô gói tín dụng lên khoảng 50.000 - 60.000 tỉ đồng, tăng gần 4 lần so với trước đó.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định điểm nghẽn lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là về hạ tầng và nhân lực, tháo gỡ được 2 điểm nghẽn lớn này thì ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ. Trong đó, cần nỗ lực để tới hết năm 2025, hoàn thành xây dựng khoảng 600 km cao tốc tại ĐBSCL, xây dựng nâng cấp, cải tạo sân bay Cần Thơ, Cà Mau, Phú Quốc, cảng Cái Cui, các cảng thủy nội địa…; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại ĐBSCL.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, 2 điểm nghẽn lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là hạ tầng và nhân lực.
Tiếp xúc cử tri Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đang tập trung tháo gỡ 2 điểm nghẽn lớn về hạ tầng và nhân lực để Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển mạnh mẽ.
Chiều 16/10, tiếp xúc cử tri Cần Thơ trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có 2 điểm nghẽn lớn cần phải tháo gỡ là hạ tầng giao thông và nguồn nhân lực chất lượng cao. Nếu giải quyết được 2 vấn đề này, cả vùng sẽ phát triển mạnh mẽ.
Phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, ĐBSCL có 2 điểm nghẽn là hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao. Nếu giải quyết được 2 điểm nghẽn lớn này thì ĐBSCL sẽ phát triển mạnh.
Tiếp tục chuyến công tác tại TP Cần Thơ, sáng 16-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị 'Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL'. Tham dự hội nghị có 2 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc, cùng lãnh đạo các bộ ngành, tỉnh, thành ĐBSCL.
Ngày 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, các Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy các địa phương Vùng ĐBSCL, lãnh đạo các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương.
Hội nghị nhằm đánh giá lại việc triển khai các dự án giao thông trọng điểm tại vùng ĐBSCL và tháo gỡ các khó khăn, qua đó đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ.
Sở TN&MT TP Cần Thơ thông tin về 2 khu đất công sẽ đấu giá là khu đất phía sau cảng Cái Cui và khu đất phía công viên sông Hậu.
Việc cụ thể hóa ý tưởng thành lập một công ty cổ phần để tăng cường liên kết, hợp tác về dịch vụ logistics trong khu vực cảng Cái Cui (Cần Thơ) nhiều khả năng phải lùi chờ thời điểm thích hợp.
Theo Ban Quản lý các dự án đường thủy (Bộ GTVT), tuyến kênh Mương Khai - Đốc phủ Hiền (Đồng Tháp) sẽ được đầu tư nâng cấp với tổng mức đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng, từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Chiều 14/5, tại Cần Thơ, lãnh đạo UBND thành phố làm việc với Đoàn công tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Học viện làm trưởng đoàn.
Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.
Sau khi cầu Cần Thơ và quốc lộ Nam Sông Hậu hoàn thành và đưa vào khai thác, cầu Hưng Lợi, Quang Trung, Trần Hoàng Na, trở thành cửa ngõ ra vào trung tâm Cần Thơ. Các công trình được thiết kế quy mô hiện đại, làm thay đổi diện mạo thành phố.
Dự kiến, trong tháng 8/2024, dự án đầu tư nâng cấp tuyến kênh Mương Khai – Đốc Phủ Hiền qua địa phận tỉnh Đồng Tháp với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng sẽ được trình Bộ Giao thông vận tải báo cáo nghiên cứu tiền khả thi...
Ban Quản lý các dự án đường thủy cho biết trong tháng 8/2024 sẽ trình Bộ GTVT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền.
Mỗi năm Cục hàng hải – Bộ Giao thông Vận tải bỏ ra gần 500 tỉ đồng để thực hiện công tác duy tu luồng kênh Quan Chánh Bố. Tuy nhiên, việc duy tu này cũng chỉ mang lại hiệu quả trong 6-7 tháng, sau đó lại bồi lắng trở lại.
Theo quy hoạch của thành phố thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Sở Giao thông vận tải Cần Thơ đề xuất nghiên cứu 4 dự án để hoàn chỉnh mạng lưới hạ tầng giao thông, kết nối thuận lợi từ TP.HCM đi các tỉnh miền Tây.
41km của quốc lộ 53 nối Vĩnh Long và Trà Vinh sắp được nâng cấp, mở rộng. Dự án này sẽ xây dựng thêm tuyến tránh dài 17km (tránh thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long và thị trấn Càng Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh).
Sau 20 năm hình thành và phát triển, huyện Châu Thành - cửa ngõ của tỉnh Hậu Giang, đang trở thành trung tâm đô thị - công nghiệp năng động với nhiều điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư.
Nghị quyết số 45/2022/QH15 đã góp phần nâng cao vị thế, vai trò của thành phố Cần Thơ, nhất là tính liên kết trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển của thành phố nói riêng và của vùng ĐBSCL nói chung. Đến nay qua hơn 2 năm, người dân kỳ vọng 2 dự án 'Nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Cần Thơ' và 'Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại TP.Cần Thơ' sớm triển khai.
Năm 2024, mốc son đánh dấu sự phát triển quan trọng tròn 20 năm thành lập thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương. Vị thế, tiềm lực kinh tế của thành phố chuyển biến đáng kể, toàn diện trên các lĩnh vực, khẳng định vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Một vị trí thuận lợi để xây cảng ở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ rộng 155ha được Cần Thơ giới thiệu, mời gọi tập đoàn vận tải biển hàng đầu thế giới đầu tư.
Chiều 24/1, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu, lãnh đạo UBND thành phố, các sở, ngành làm việc với Công ty CP Thanh Bình Phú Mỹ và Tập đoàn vận tải biển MSC đến tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư.
Chiều 04/1, Đoàn ĐBQH Tp. Cần Thơ khóa XV tổ chức họp mặt đại biểu Quốc hội các nhiệm kỳ đang công tác và sinh hoạt trên địa bàn Tp. Cần Thơ nhân kỷ niệm 78 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2024) và kỷ niệm 20 năm Tp. Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1/1/2004 -1/1/2024).
Tối 31/12, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam TP. Cần Thơ đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập TP. Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1/1/2004-1/1/2024) và Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hương sắc Tây Đô'.
Ông Trần Việt Trường, Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ cho biết, sau 20 năm là thành phố trực thuộc Trung ương, Cần Thơ có một diện mạo mới, ngày càng xứng tầm với vị thế là đô thị trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tối 31-12, tại Sân vận động Cần Thơ diễn ra Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1-1-2004/1-1-2024) và Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hương sắc Tây Đô'.
Ngày 26/11/2003, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11 về việc chia tách tỉnh Cần Thơ, thành lập TP Cần Thơ trực thuộc Trung ương và thành lập tỉnh Hậu Giang, đây là bước ngoặt quan trọng đặt TP Cần Thơ đúng vai trò, vị trí là đô thị trung tâm động lực của vùng.
GS Tanaka Yuji (Tổ chức Jica, Nhật Bản) cho rằng, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế để hướng tới phát triển bền vững.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong nhân dịp thành phố Cần Thơ kỷ niệm 20 năm trực thuộc T.Ư, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy - Chủ tịch HĐND thành phố Cần Thơ Phạm Văn Hiểu nhấn mạnh, qua 20 năm phát triển, thành phố đạt nhiều kết quả nổi bật, toàn diện, nhưng cũng còn nhiều khó khăn, thách thức. Thành phố đã thẳng thắn nhìn nhận, đề ra những giải pháp quyết liệt khắc phục các 'điểm nghẽn', tạo động lực để vươn mình.