Trong chương trình thăm chính thức Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), chiều 27/10 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Abu Dhabi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn hàng đầu của UAE trong lĩnh vực phát triển và quản lý hạ tầng, cảng biển, logistics, khu công nghiệp gồm: Tập đoàn Prime Group, Tập đoàn Cảng Abu Dhabi Ports Group; Tập đoàn NDMC Group; Công ty xe Emirates.
Chiều 27/10, tại Abu Dhabi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo 4 tập đoàn hàng đầu của UAE là: Abu Dhabi Ports Group, NMDC Group, Công ty xe Emirates và Prime Group.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE), chiều 27/10, theo giờ địa phương, tại Thủ đô Abu Dhabi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn hàng đầu của UAE trong lĩnh vực phát triển và quản lý hạ tầng, cảng biển, logistics, khu công nghiệp gồm: Ông Tamer Wagih Salem, Chủ tịch Tập đoàn Prime; ông Mohamed Juma Al Shamisi, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Cảng Abu Dhabi; ông Neils De Bruijn, Giám đốc Tập đoàn NDMC; ông Khaled Al Shemeili, Giám đốc Công ty xe Emirates.
Theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM, việc xây dựng tuyến đường ven biển được đánh giá mang lại nhiều lợi ích cho TP HCM và các tỉnh miền Tây, không chỉ giúp rút ngắn thời gian di chuyển mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
Nghệ An đề xuất khung giá cho thuê nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân; Sắp tìm nhà đầu tư cho 'siêu cảng' Cần Giờ gần 130.000 tỷ đồng; Thanh Hóa thu hồi đất của Công ty Cổ phần Licogi 15; Cần Thơ đấu giá quyền sử dụng 5 khu đất tại quận Cái Răng và Ô Môn… là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Bên cạnh việc hợp tác triển khai dự án Cảng Cần Giờ quy mô 4,5 tỷ USD, Tập đoàn MSC đang hợp tác với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN) trong việc triển khai 02 Bến container quốc tế số 3, 4 dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng.
Được định vị là một trong những lĩnh vực tăng trưởng quan trọng khi thương mại quốc tế chuyển dịch và các quốc gia châu Á tiếp tục nổi lên như trung tâm sản xuất toàn cầu, triển vọng ngành cảng biển Việt Nam khá tích cực nhờ sự gia tăng về công suất, hưởng lợi từ xu hướng thay đổi chuỗi cung ứng, và sự hiện diện của các hãng tàu lớn. Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh và sự biến động từ chính sách thương mại toàn cầu sẽ là thách thức lớn mà ngành cần vượt qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng các dự án lớn khác của đất nước trong thời gian tới.
Điểm lại một số thành tựu, kết quả trong phát triển hạ tầng chiến lược thời gian qua, Thủ tướng nhấn mạnh, việc triển khai các dự án này đã và đang được làm tốt, sắp tới phải cùng nhau làm tốt hơn.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Năm 2027, quy mô nền kinh tế ước tính khoảng 564 tỷ USD, nên nguồn lực triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp nỗ lực, vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng những dự án lớn của đất nước trong thời gian tới.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia để lắng nghe ý kiến các doanh nghiệp về kinh nghiệm triển khai các dự án; việc huy động nguồn vốn cho các dự án; tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách như liên quan mỏ nguyên vật liệu thông thường cho các dự án.
Chiều 3-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chiều 3-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Tổng mức đầu tư dự kiến của cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ khoảng 129.000 tỷ đồng, nằm đối diện với cụm cảng Cái Mép – Thị Vải...
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giao nhiệm vụ cho TP.HCM và các bộ ngành để phân công nhiệm vụ xây dựng cảng Cần Giờ, sẵn sàng lựa chọn nhà đầu tư vào năm 2025.
Để phát triển giao thông xanh, TP HCM cần nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng điện,...
Ngày 2/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký văn bản số 746/TTg-CN về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (Cảng Cần Giờ).
Trong năm 2024, dự kiến tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành sẽ được thông qua chủ trương đầu tư với chiều dài khoảng 36km, mức đầu tư khoảng 3,4 tỷ USD. Dự án dự kiến hoàn thành trước năm 2030.
Năm 2022, UBND TP. Hồ Chí Minh báo cáo Thủ tướng Chính phủ về đề xuất đầu tư dự án cảng Cần Giờ do Tập đoàn MSC/TIL (tập đoàn vận tải biển lớn nhất thế giới) cùng Tổng công ty hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) và Cảng Sài Gòn nghiên cứu.
Các bộ ngành đề nghị đơn vị nghiên cứu cần phải xác định rõ vị trí xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đánh giá đầy đủ tác động của cảng đến môi trường.
Thông báo số 418/TB-VPCP lưu ý rằng việc xem xét quyết định chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ kiên quyết không 'hy sinh' môi trường.
Việc đầu tư xây dựng bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (cảng biển Cần Giờ) chỉ thực hiện khi hài hòa được lợi ích giữa môi trường và kinh tế...
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án bến cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (tên theo quy hoạch là bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và TP.HCM nghiên cứu kỹ việc làm cảng Cần Giờ, nếu cần thuê tư vấn nước ngoài và chỉ làm khi đáp ứng yêu cầu vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 418/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án Bến cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (tên theo Quy hoạch là Bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).
Do dự án cảng Cần Giờ liên quan đến khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam, có giá trị, ý nghĩa rất lớn đối với TPHCM và khu vực, cho nên Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện về tác động, ảnh hưởng đến môi trường.
Phó Thủ tướng yêu cầu TP HCM nghiên cứu xem xét bổ sung một số tiêu chí quan trọng khác để lựa chọn nhà đầu tư chiến lược cho dự án 'siêu cảng' quốc tế Cần Giờ.
Về lựa chọn nhà đầu tư Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu xem xét bổ sung một số tiêu chí quan trọng khác để lựa chọn nhà đầu tư chiến lược, có thể xem xét các nội dung như: thu hút được hãng tàu có đội tàu chiếm tỷ trọng lớn trên thế giới; yêu cầu về quy mô đầu tư, vốn đầu tư xây dựng trong 5 năm (phải hoàn thành đầu tư 04 bến cảng với tổng vốn khoảng 1,5 tỷ USD)...
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về hồ sơ chủ trương đầu tư dự án Bến cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (tên theo quy hoạch là Bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu việc đầu tư xây dựng bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ chỉ thực hiện khi đáp ứng yêu cầu vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch phát triển ngành logistics, nhằm nâng cao năng lực cảng biển và trở thành trung tâm logistics hàng đầu khu vực đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 (Kế hoạch).
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch phát triển ngành logistics, nhằm nâng cao năng lực cảng biển và trở thành trung tâm logistics hàng đầu khu vực đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
'Tập trung thu hút công nghiệp công nghệ cao với hai mũi nhọn là trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn phải là chiến lược của TP.HCM'. Quan điểm này được PGS-TS. Nguyễn Hữu Huân - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đưa ra khi trao đổi với Doanh Nhân Sài Gòn về tình hình phát triển kinh tế của thành phố đầu tàu kinh tế của cả nước.
Tập đoàn T&T sắp khởi công cụm công nghiệp lớn nhất huyện Phúc Thọ;Bàn giao mặt bằng sớm được thưởng 500 triệu đồng;Chốt thời điểm triển khai 2 dự án 14 tỉ USD tại Cần giờ, TPHCM;Bình Thuận ra chỉ đạo 'nóng' về dự án nhà ở xã hội Phú Thịnh…là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý
Dự án cảng quốc tế Cần Giờ với tổng mức đầu tư 4,5 tỷ USD do Cảng Sài Gòn, công ty thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN), và đối tác đề xuất đầu tư vừa được chốt mốc khởi công.
Hai dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và Khu đô thị lấn biển Cần Giờ được UBND TP.HCM đưa vào danh mục các dự án tiêu biểu cấp thành phố thi đua chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam. Dự kiến hai dự án sẽ được triển khai vào năm 2025
Chiều nay (5/9), tại Bộ GTVT, Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang đã tiếp và làm việc với Thứ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông & Du lịch Nhật Bản (Bộ MLIT) Doko Shigeru về thúc đẩy hợp tác hai bên.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là một trong những dự án nằm trong danh mục được định hướng ưu tiên đầu tư trong thời gian tới. Hiện nay đã có Hãng tàu lớn bậc nhất thế giới quan tâm tới 'siêu cảng' với nguồn vốn khoảng 4,8 tỷ USD, được đầu tư xây dựng trong 2 thập kỷ.
Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là biểu tượng cho sự phát triển mạnh mẽ, khát vọng vươn xa của TP HCM nói riêng và Việt Nam nói chung
Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do TPHCM trình lên Chính phủ đã qua những bước thẩm định đầu tiên về tính pháp lý và hợp lý. UBND TPHCM đã đề xuất áp dụng phương án lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo cơ chế đặc thù hoặc lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt cho dự án 128.000 tỉ đồng này.
Hàng loạt dự án trọng điểm của TP.HCM sẽ được khởi công đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-2025.
Phó thủ tướng yêu cầu hoàn thiện đầy đủ hồ sơ để tiến hành thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư; tiếp tục làm rõ các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, vòng đời dự án.