Bến cảng container vận chuyển tại Cảng Colombo được xem như lời tuyên bố về việc Mỹ cạnh tranh Trung Quốc trong tài trợ phát triển quốc tế.
Tàu Thực nghiệm 6 (Shiyan 6) của Trung Quốc hôm nay (30/10) đã bắt đầu hoạt động nghiên cứu khảo sát trong 2 ngày, ngoài khơi bờ biển Sri Lanka.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 15/8.
Một công ty nhà nước Trung Quốc vừa cho biết dự định nâng khoản đầu tư vào Sri Lanka lên 2 tỷ USD bằng cách xây dựng một trung tâm hậu cần lớn.
Sri Lanka và Trung Quốc đang hợp tác để thiết lập một trung tâm hậu cần hiện đại, góp phần đưa cảng Colombo trở thành một cảng có uy tín và cạnh tranh.
Sri Lanka vừa công bố khoản đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên kể từ khi tuyên bố vỡ nợ. Nước này phê duyệt một dự án điện gió trị giá 442 triệu USD của Tập đoàn Adani Ấn Độ.
Vào hôm 23/2, Sri Lanka đã phê duyệt khoản đầu tư trị giá 442 triệu USD của tập đoàn Adani (Ấn Độ). Đây là khoản đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên mà Sri Lanka nhận được từ khi tuyên bố vỡ nợ vào tháng 4/2022.
Hải quân Sri Lanka ngày 16/1 cho biết lực lượng này đã bắt giữ 10 nghi phạm cùng với 2 tàu đánh cá địa phương tình nghi buôn ma túy vào quốc đảo này.
Người dân Sri Lanka đang trải qua những ngày tháng khó khăn nhất khi nền kinh tế sụp đổ. Họ không có đủ lương thực, không có nhiên liệu để nấu và đi lại, cũng không có cả việc làm.
Theo Tạp chí The Diplomat, những bất ổn tại Nepal, Pakistan và Sri Lanka thời gian gần đây cho thấy các cuộc tranh giành quyền lực tác động đến cạnh tranh địa chính trị ở Nam Á, nhất là khi các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ… đang tranh giành ảnh hưởng trong khu vực này.
Sau khi hàng chục nghìn người biểu tình buộc Tổng thống và Thủ tướng Sri Lanka phải rời khỏi tư dinh từ cuối tuần trước, hai nhà lãnh đạo vẫn chưa xuất hiện trước công chúng. Được biết, hai người này đang ở những địa điểm bí mật được bảo vệ chặt chẽ.
Những người biểu tình cho biết họ sẽ tiếp tục chiếm các dinh thự của tổng thống và thủ tướng Sri Lanka cho đến khi cả hai nhà lãnh đạo này chính thức từ chức.
Trong ngày hàng nghìn người biểu tình phản đối rầm rộ yêu cầu các lãnh đạo Sri Lanka từ chức, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã tháo chạy.
Người phát ngôn Quốc hội Sri Lanka cho biết Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đồng ý từ chức vào tuần tới trước áp lực từ các cuộc biểu tình bạo lực tại nước này.
Dưới sức ép của những người biểu tình,Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa sẽ từ chức vào ngày 13/7. Trước đó, hàng nghìn người biểu tình đã lao vào đốt phá dinh thự của Thủ tướng Ranil Wickremesinghe.
Sri Lanka sẽ trả 72,6 triệu USD để mua lô hàng 90.000 tấn dầu của Nga cập cảng Colombo trong nhiều tuần, Bộ trưởng năng lượng của nước này cho biết hôm thứ Bảy 28/5, khi quốc đảo này nỗ lực khởi động lại nhà máy lọc dầu duy nhất của mình và giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng đang tê liệt.
Việc Sri Lanka chậm trễ trong thanh toán khiến lô hàng dầu thô của Nga phải đợi ở ngoài khơi cảng Colombo trong hơn 1 tháng.
Ngày 28/5, Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka cho biết quốc gia Nam Á này đã nhận được dầu thô của Nga để khởi động lại nhà máy lọc dầu duy nhất của nước này.
Nhóm nghị sĩ Đức kêu gọi chính phủ từ bỏ các biện pháp trừng phạt Nga do lo ngại hậu quả tiêu cực đối với nước này. Trong khi đó, Sri Lanka đã nhận được dầu thô từ Nga giữa lúc khủng hoảng kinh tế tồi tệ.
Sri Lanka vừa bổ nhiệm chín thành viên Chính phủ mới, trong nỗ lực cải tổ sâu rộng, đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng. Thêm một tín hiệu tích cực nữa khi Nhóm G7 ủng hộ xóa nợ cho đảo quốc được mệnh danh 'Hòn ngọc Ấn Độ Dương'.
Sri Lanka được đưa vào tình trạng vỡ nợ vào ngày 18/5, sau khi không thanh toán được nợ trái phiếu Chính phủ , trong khi bộ trưởng năng lượng cho biết nước này đã hết tiền để mua nhiên liệu.
Ngân hàng Sri Lanka đã có được ngoại tệ để thanh toán cho các chuyến hàng vận chuyển khí đốt và nhiên liệu giúp giảm bớt tình trạng khan hiếm các mặt hàng này.
Trước tình trạng hàng hóa xuất khẩu liên tục dính vào những vụ lừa đảo thời gian vừa qua, các chuyên gia khuyến cáo, để tránh rủi ro, cần kiểm tra kỹ thông tin đối tác…
Lợi dụng việc doanh nghiệp (DN) Việt xuất khẩu còn để xảy ra sơ hở, nhiều đối tượng ở nước ngoài đã lừa đảo chiếm đoạt hàng và tiền. Các đối tượng ở nước ngoài vòng vo tạo ra bẫy lừa khá tinh vi nên nhiều DN đã thành nạn nhân và bị thiệt hại lớn.
Hai tờ báo lớn ở Sri Lanka đã phải tạm dừng in ấn phẩm vì thiếu giấy – một thiệt hại mới nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế tại đảo quốc này.
Giới chức Sri Lanka ngày 21/2 cho biết đã vận chuyển những container cuối cùng trong số vài trăm container chứa hàng nghìn tấn chất thải nhập khẩu bất hợp pháp vào nước này sang Anh.
Chính phủ Sri Lanka ngày 21/2 chuyển về Anh những lô rác thải cuối cùng trong số hàng nghìn tấn rác được nhập khẩu trái phép vào nước này, theo AFP.
Nguồn cung dầu thiếu hụt, nhu yếu phẩm trở nên khan hiếm khi dự trữ ngoại hối cạn kiệt, tất cả những điều đó đã phủ bóng lên nền kinh tế Sri Lanka trong suốt những ngày qua.
Sri Lanka là một trong những quốc gia 'mắt xích' quan trọng trong sáng kiến Vành đai-Con đường của Trung Quốc. Và dư luận nước này đã từng tranh cãi rất nhiều về việc 'có hay không' việc chính phủ Sri Lanka cho Trung Quốc thuê một cảng biển lớn trong 198 năm.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa ngày 9/1 bày tỏ mong muốn Trung Quốc tạo điều kiện để tái cơ cấu khoản nợ mà đảo quốc Nam Á này phải trả cho Bắc Kinh. Đề nghị được ông Rajapaksa đưa ra trong buổi tiếp Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại thủ đô Colombo.
Sự phát triển của các mối quan hệ trên biển giữa Thái Lan và Bangladesh sẽ mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia về thương mại, đầu tư và thông tin liên lạc trong khu vực.
Tàu biển MV MSC Messina đăng ký tại Liberia phát tín hiệu gặp nguy hiểm ngày 25/6, 2 ngày sau khi rời thủ đô Colombo của Sri Lanka đi Singapore.
Đây là vụ cháy tàu biển thứ 2 trên Ấn Độ Dương kể từ khi tàu MV X-Press Pearl đăng ký tại Singapore bốc cháy và cuối cùng chìm ngoài khơi cảng Colombo hồi cuối tháng 5 và đầu tháng 6 vừa qua.
Vụ đắm tàu X-Press Pearl ngoài khơi Sri Lanka, khiến chất hóa học và hạt nhựa thoát ra đại dương, có nguy cơ tạo ra thảm họa môi trường tồi tệ chưa từng có.
Vụ hỏa hoạn trên một tàu container ngoài khơi Sri Lanka đã bộc lộ những rủi ro xuất phát từ mục tiêu của nước này trở thành trung tâm hàng hải sôi động nhất thế giới.